trong cac so :4827;5607;6915;2007 a, so chia het cho 3 ma khong chia het cho 9? b, so nao chia het cho 2;3;5;9 giup minh nhe:)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm tham số m mới đúng nha !
\(\frac{2x-m}{x-2}+\frac{x-1}{x+2}=3\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+4x-mx-2m+x^2-x-2x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=3\)
\(\Leftrightarrow3x^2-x-mx-2m+2=3x^2-12\)
\(\Leftrightarrow x+mx+2m=14\)
\(\Leftrightarrow14-2m=x\left(m+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{14-2m}{m+1}=\frac{-2\left(m+1\right)+16}{m+1}=-2+\frac{16}{m+1}\)
\(x=-2+\frac{16}{m+1}>0\Leftrightarrow\frac{16}{m+1}>2\Leftrightarrow2m+2< 16\Leftrightarrow m< 7\)
Vậy m<7 thì pt có nghiệm dương
Ta gọi : a là \(x^2-x\)
Thay vào phương trình ta có : \(\frac{a}{a+1}\)+ \(\frac{a+2}{a-2}\)= 1
\(\Rightarrow\frac{a^2-2a+a^2+3a+2}{\left(a+1\right)\left(a-2\right)}\)= 1
\(\Rightarrow2a^2+a+2=a^2-a-2\)
\(\Rightarrow a^2+2a+4=0\)XÉT TAM THỨC BẬC HAI \(\Delta=2^2-4.4=-12< 0\)
Vậy phương trình vô nghiệm
A B C M N 4cm 2cm 1,5cm x
Bài làm
Vì \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)
Mà hai góc này đồng vị
=> MN // BC
Xét tam giác ABC có:
MN // BC
Theo định lí Thales có:
\(\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{NC}\)
hay \(\frac{x}{1,5}=\frac{4}{2}\)
=> x = 4 . 1,5 : 2 = 3
Vậy AM = 3 cm
# Học tốt#
. Thể tích là:
3x42x 9 = 54 cm3
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
√32+42 = 5 cm
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2
mik ko biết có đúng ko ạ
Bài làm
\(B=\frac{16-\left(x+1\right)^2}{x^2+10x+25}\)
\(B=\frac{\left(4-x-1\right)\left(4+x+1\right)}{\left(x+5\right)^2}\)
\(B=\frac{\left(3-x\right)\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)^2}\)
\(B=\frac{3-x}{x+5}\)
# Học tốt #
ABCDFGEKI
a, có : ^FAD + ^DAE = 90
^BAE + ^DAE = 90
=> ^FAD = ^BAE
xét tam giác FDA và tam giác EBA có : AB = AD do ABCD là hình vuông (gt)
^FDA = ^EBA = 90
=> tam giác FDA = tam giác EBA (cgv-gnk)
=> AF = AB (Đn)
=> tam giác AFB cân tại A (đn)
có AI là trung tuyến
=> AI _|_ EF (1)
xét tam giác GIE và tam giác KIF có : ^GIE = ^KIF (đối đỉnh)
FI = IE do I là trung điểm của EF (gt)
EG // FK (gT) => ^GEI = ^IFK (slt)
=> tam giác GIE = tam giác KIF (g-c-g)
=> EG = FK (đn)
mà EG // FK (gt)
=> EGFK là hình bình hành (dh) và (1)
=> EGFK là hình thoi (dh)
b, kẻ AC
AC là pg của ^BAC do ABCD là hình vuông (gt) => ^DAK + ^KAC = 45
tam giác AFE vuông cân (tự cm) => ^IAE = 45 => ^KAC + ^CAE = 45
=> ^DAK = ^CAE
tam giác ADK vuông tại D => ^AKD = 90 - ^DAK (đl)
^FAC = 90 - ^CAE
=> ^AKD = ^FAC
Xét tam giác AFK và tam giác AFC có : ^AFC chung
=> tam giác AFK đồng dạng với tam giác AFC (g-g)
=> AF/FC = FK/AF
=> AF^2 = KF.KC
c, có BD và AC là đường chéo của hình vuông ABCD
=> B;D thuộc đường trung trực của AC (2)
xét tam giác AFE vuông tại A có I là trung điểm của EF (gt) => AI = EF/2 (đl)
xét tam giác FEC vuông tại C có I là trung điểm của EF (gt) => CI = EF/2
=> AI = IC
=> I thuộc đường trung trực của AC và (2)
=> B;I;D thẳng hàng
d, Có EK = FK do EGFK là hình thoi (câu a)
FK = FD + DK
FD = BE do tam giác ABE = tam giác ADF (Câu a)
=> EK = BE + DK
có chu vi ECK = EC + KC + EK
=> chu vi ECK = EC + KC + BE + DK
= BC + DC
= 2BC
mà BC = 6
=> Chu vi ECK = 12
a, Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 : 4827 ; 6915 .
b, Số chia hết cho 2;3;5;9 : Ko có số nào
A)4827,6915
B)KO CÓ SỐ NÀO