viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có 2 chữ số
a) Viết tập hợp các kq có thể xảy ra
b) tính Xác suất để viết được số có khả năng chia hết cho 3 và chia hết cho 5
c) CMR, tổng tất cả các Xác suất bằng 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số kẹo của hai bạn lúc sau là:
168 + 10 + 15 =193 (cái)
Ta có sơ đồ
Theo sơ đồ ta có:
Số kẹo của Lan lúc sau là: (193 - 14) : 2 =\(\dfrac{179}{2}\)
Sao kẹo nó lẻ vậy em?
\(3\dfrac{4}{5}:40\dfrac{8}{15}=0,25:x\)
\(\Rightarrow\dfrac{19}{5}:\dfrac{608}{15}=0,25:x\)
\(\Rightarrow\dfrac{19}{5}\cdot\dfrac{15}{608}=\dfrac{1}{4}:x\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{32}=\dfrac{1}{4}:x\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{3}{32}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{8}{3}\)
Ta có: \(n\cdot n!=\left(n+1-1\right)\cdot n!=\left(n+1\right)n!-n!=\left(n+1\right)!-n!\)
(vì \(n!=1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot n\Rightarrow\left(n+1\right)n!=1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot n\cdot\left(n+1\right)=\left(n+1\right)!\))
\(1\cdot1!+2\cdot2!+3.3!+4.4!+...+2004\cdot2004!\)
\(=2!-1!+3!-2!+4!-3!+5!-4!+...+2005!-2004!\)
\(=2005!-1!\)
\(=2005!-1\)
Mà: \(2005!-1< 2005!\)
\(\Rightarrow1\cdot1!+2\cdot2!+3\cdot3!+...+2004\cdot2004!< 2005!\)
\(0,a\times0,0b\times a,b=0,0bbb\)
\(\left(a\times0,1\right)\times\left(b\times0,01\right)\times\left(\overline{ab}\times0,1\right)=\overline{bbb}:10000\)
\(a\times b\times\overline{ab}\times0,1\times0,01\times0,1=\overline{bbb}:10000\)
\(a\times b\times\overline{ab}\times0,0001=\overline{bbb}\times0,0001\)
\(a\times b\times\overline{ab}=\overline{bbb}\)
\(a\times b\times\overline{ab}=b\times111\)
\(a\times\overline{ab}=111\)
+ Nếu \(a>3\) thì \(a\times\overline{ab}>111\)
+ Nếu \(a< 3\) thì \(a\times\overline{ab}< 111\)
+ Nếu \(a=3\) thì:
\(3\times\overline{3b}=111\)
\(\overline{3b}=37\)
Nên b = 7
a + b = 3 + 7 = 10
\(0,a\times0,0b\times a,b=0,0bbb\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{10}\times\dfrac{b}{100}\times\left(a+\dfrac{b}{10}\right)=\dfrac{111b}{10000}\)
\(\Leftrightarrow a\times\left(10a+b\right)=111\)
\(\Rightarrow a=Ư\left(111\right)\)
Mà \(111=1.3.37\) và \(\left\{{}\begin{matrix}0< a< 10\\9< 10a+b< 100\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=3\)
\(\Rightarrow10a+3=111:3=37\)
\(\Rightarrow30+b=37\)
\(\Rightarrow b=7\)
Vậy \(a+b=10\)
a.
Nửa chu vi mảnh đất là:
\(82,4:2=41,2\left(m\right)\)
Chiều dài mảnh đất là:
\(41,2-11,2=30\left(m\right)\)
Diện tích mảnh đất là:
\(30\times11,2=336\left(m^2\right)\)
b.
Diện tích trồng rau và hoa là:
\(336\times3:10=100,8\left(m^2\right)\)
Diện tích trồng rau là:
\(100,8\times100:\left(100+20\right)=84\left(m^2\right)\)
Chiều cao hình thang là:
\(45\times2:5=18\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang ban đầu là:
\(65\times18:2=585\left(dm^2\right)\)
Khi cạnh đáy tăng thêm 5 dm thì diện tích tăng thêm chính là diện tích tam giác CDE
Chiều cao của tam giác CDE chính là chiều cao của hình thang.
Chiều cao của hình thang là: 45 x 2 : 5 = 18 (dm)
Diện tích của hình thang ban đầu là: 65 x 18 : 2 = 585 (dm2)
Đáp số: 585 dm2
Trung bình mỗi lớp có số học sinh là:
( 33 + 30 + 32 ) : 3 = 31,66 ( học sinh)
Đ/s: 31,66 học sinh
bạn xem lại đề nhé
Bài giải
Trung bình của lớp 4A,4B,4C là :
(33+30+32) /3 =31(học sinh)(dư 2 học sinh)
Đáp số:31 học sinh (dư 2 học sinh)
a) \(2,5:7,5=x:\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2,5}{7,5}=\dfrac{x}{\dfrac{3}{5}}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{3}{5}\cdot2.5}{7,5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{5}\)
b) \(\dfrac{5}{6}:x=20:3\)
\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{5}{6}}{x}=\dfrac{20}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3\cdot\dfrac{5}{6}}{20}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{8}\)
c) \(2\dfrac{2}{3}:x=1\dfrac{7}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{8}{3}:x=\dfrac{16}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{8}{3}}{x}=\dfrac{16}{9}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{8}{3}\cdot9}{16}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)
Trừ 1 số tự nhiên cho một số thập phân bạn An tính được hiệu là 123,46
Phần thập phân của số 123,46 là 0,46
Do số bị trừ là số tự nhiên nên tổng phần thập phân của hiệu và số trừ là 1,00
Phần thập phân của số trừ là:
1,00 - 0,46 = 0,54
Vậy số có thể là số trừ là 59,54
Trừ 1 số tự nhiên cho 1 số thập phân ⇒ Hiệu bạn An tính được là \(123,46.\)
Mà phần thập phân của số \(123,46\) là \(0,46.\)
Tổng phần thập phân của hiệu và số trừ là: \(1,00=1.\)
Phần thập phân của số trừ là:
\(1-0,46=0,54\)
(ktm = không thỏa mãn ; tm = thỏa mãn.)
\(\left(1\right):100,4\Rightarrow ktm\) vì phần thập phân của số \(100,4\) là \(\)/,4.
Tham khảo ạ, dạo này mik bận ạ!
a) Các số tự nhiên có hai chữ số bắt đầu từ 10 đến 99.
Do đó E = {10; 11; 12…; 98; 99}.
b) Các số tự nhiên có hai chữ số và chia hết cho 9 là: 18; 27; 36; 45; 54; 63; 72; 81; 90; 99.
Do đó có 10 kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là số chia hết cho 9” là: 18; 27; 36; 45; 54; 63; 72; 81; 90; 99.
c) Trong các số từ 10 đến 99 có các số bằng bình phương của một số tự nhiên là: 16; 25; 36; 49; 64; 81.
Do đó có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số tự nhiên” là: 16; 25; 36; 49; 64; 81.
thông cảm nhé, cảm ơn bạn nhiều