Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left(2;-1\right)\) và \(B\left(-1;5\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



d M H A O B I K P E
a, Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thì MA = MB
mà OA = OB ⇒ OM là trung trực của AB
⇒ OM ⊥ AB (đpcm) ⇒ AI là đường cao của ΔOAM
ΔOAM vuông tại A có AI là đường cao, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:
\(OA^2=OI.OM\) hay \(OI.OM=R^2\)
b, Xét ΔOKI và ΔOMH có:
\(\widehat{O}\) chung
\(\widehat{OIK}=\widehat{OHM}\)
=> ΔOKI đồng dạng với ΔOMH
\(\Rightarrow\frac{OI}{OK}=\frac{OH}{OM}\)
=> OI.OM = OH.OK (đpcm)
c, Để OAEB là hình thoi thì AE = EB = R
<=> ΔOAE đều hay \(\widehat{AOM}=60^0\)
\(\Leftrightarrow OM=\frac{OA}{\cos60^0}=2.OA=2.R\)
Vậy M ∈ d sao cho OM = 2.R thì tứ giác OAEB là hình thoi.

Ta có: \(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}-2\sqrt{x}\)
<=> \(x-\sqrt{x}\)

\(y=\left(m+1\right)x-2m-5\left(d_1\right)\)
\(y=-2x\left(d_2\right)\)
\(y=9-5x\left(d_3\right)\)
Hoành độ giao điểm của \(\left(d_2\right),\left(d_3\right)\)là nghiệm của phương trình.
\(-2x=9-5x\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Thay \(x=3\)vào \(\left(d_2\right)\)ta được: \(y=-6\)
\(\Rightarrow A\left(3;-6\right)\)là giao điểm của \(\left(d_2\right),\left(d_3\right)\)
Để \(\left(d_1\right),\left(d_2\right),\left(d_3\right)\)đồng quy thì:
\(\Leftrightarrow\left(d_1\right)\)di qua \(A\left(3;-6\right)\)
\(\Leftrightarrow-6=\left(m+1\right).3-2m-5\)
\(\Leftrightarrow3m+3-2m-5+6=0\)
\(\Leftrightarrow m+4=0\)
\(\Leftrightarrow m=-4\)
Vậy ............

\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-2\end{cases}}\)
\(D=\left(\frac{x}{x+2}+\frac{8x+8}{x^2+2x}-\frac{x+2}{x}\right):\left(\frac{x^2-x+3}{x^2+2x}+\frac{1}{x}\right)\)
\(\Leftrightarrow D=\left(\frac{x}{x+2}+\frac{8x+8}{x\left(x+2\right)}-\frac{x+2}{x}\right):\frac{x^2-x+3+x+2}{x\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow D=\frac{x^2+8x+8-\left(x+2\right)^2}{x\left(x+2\right)}:\frac{x^2+5}{x\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow D=\frac{\left(x^2+8x+8-x^2-4x-4\right)x\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)\left(x^2+5\right)}\)
\(\Leftrightarrow D=\frac{4x+4}{x^2+5}\)
Để \(D\inℤ\)
\(\Leftrightarrow4x+4⋮x^2+5\)
\(\Leftrightarrow4x^2+4x⋮x^2+5\)
\(\Leftrightarrow4\left(x^2+5\right)-16x⋮x^2+5\)
\(\Leftrightarrow16x⋮x^2+5\)
\(\Leftrightarrow256\left(x^2+5\right)-1280⋮x^2+5\)
\(\Leftrightarrow1280⋮x^2+5\)
\(\Leftrightarrow x^2+5\inƯ\left(1280\right)\)
Đoạn này bạn làm nốt nhé
bài mik sai từ đoạn \(4x^2+4x⋮x^2+5\)
k tương đương đc với \(4\left(x^2+5\right)-16x⋮x^2+5\)nhaaa !!
MIk rút gọn đc D thôi :)) Phần còn lại chắc cậu tự làm nha
Gọi pt chung là ax+b=y
Có: \(\hept{\begin{cases}2a+b=-1\\-a+b=5\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}a=-2\\b=3\end{cases}}\)
Từ đó ta có pt đường thẳng là -2x+3=y