K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2019

VÌ AM LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN ỨNG VỚI CẠNH HUYỀN

SUY RA AM=1/2*BC=1/2*10=5 CM

XÉT TAM GIÁC AHM VUÔNG TẠI H[VÌ AH LÀ ĐƯỜNG CAO]

SUY RA MH^2=AM^2-AH^2[PI TA GO]

MH^2=5^2-4,8^2

MH^2=1,96

MH=1,4

LẠI CÓ

BH=BM+MH=1/2*BC+1,4=5+1,4=6,4[CM]

TA CÓ:

CH=CM-MH=1/2BC-MH=5-1,4=3,6

TAM GIÁC ABH

AB^2=BH^2+AH^2

SUY RA AB^2=6,4^2+4,8^2=64          AB=8[CM]

TAM GIÁC ABC

AC^2=BC^2-AB^2

AC^2=10^2-8^2=36                    AC=6[CM]

9 tháng 9 2021

Ta có : \(\frac{DE}{DF}=\frac{3}{7}\Rightarrow DE=\frac{3}{7}DF\)

Xét tam giác DEF vuông tại D, đường cao DI 

* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{DI^2}=\frac{1}{DE^2}+\frac{1}{DF^2}=\frac{1}{\left(\frac{3}{7}DF\right)^2}+\frac{1}{DF^2}\Rightarrow\frac{1}{1764}=\frac{1}{\left(\frac{3}{7}DF\right)^2}+\frac{1}{DF^2}\)

\(\Rightarrow DF=14\sqrt{58}\)cm 

\(\Rightarrow DE=\frac{3}{7}DF=\frac{3}{7}.14\sqrt{58}=6\sqrt{58}\)cm 

Áp dụng định lí Pytago tam giác DIE vuông tại I, đường cao DI 

\(ED^2=EI^2+DI^2\Rightarrow EI=\sqrt{ED^2-DI^2}=18\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(DI^2=EI.FI\Rightarrow FI=\frac{DI^2}{EI}=98\)cm 

30 tháng 7 2019

A= x/y+1 +y/x+1=[x^2+x+y^2+y]/[x+1]/[y+1]

A=[[x+y]^2]-2xy+[x+y]]/[xy+x+y+1],thay x+y=1

A=[2-2xy]/[2+xy]

Ta có x^2+y^2 lớn hơn hoặc=2xy suy ra x^2+ Y^2+2xy lớn hơn hoặc= 4xy suy ra xy bé hơn hặc=1/4

A=[2-2xy]/[2+2xy]=[-4-2xy+6]/[2+xy]=[-2+6]/2+xy

30 tháng 7 2019

Chưa xong

 Xy lớn hơn hoặc =0 có 0 bé hơn hoặc =xy be hơn hoặc = 1/4 khi và chỉ khi 4/9 bé hơn hặc =1/[2+xy] bé hơn hoặc =1/2

khi và chỉ khi -2+6*4/9 hé hơn hoặc=A bé hơn hoặc=1

Min A=2/3 khi xy=1/4 suy ra x=1/2.y=1/2

Max A=1 đạt khi xy=1,x=0,y=1 và ngược lại

30 tháng 7 2019

Đề câu c ptrinh = 4 là phải riêng ra chứ

\(a,\frac{3x+2}{\sqrt{x+2}}=2\sqrt{x+2}\)

\(\Rightarrow3x+2=2\sqrt{x+2}.\sqrt{x+2}\)

\(\Rightarrow3x+2=2\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow3x+2=2x+4\)

\(\Rightarrow3x-2x=4-2\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(b,\sqrt{4x^2-1}-2\sqrt{2x+1}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}-2\sqrt{2x+1}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}\left(\sqrt{2x-1}-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{2x+1}=0\\\sqrt{2x-1}-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\\sqrt{2x-1}=2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=-1\\2x-1=4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\2x=5\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}}\)

\(c,\sqrt{x-2}+\sqrt{4x-8}-\frac{2}{5}\sqrt{\frac{25x-50}{4}}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}+\sqrt{4\left(x-2\right)}-\frac{2}{5}\sqrt{\frac{25\left(x-2\right)}{4}}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}+2\sqrt{x-2}-\frac{2}{5}.\frac{5\sqrt{x-2}}{2}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}+2\sqrt{x-2}-\sqrt{x-2}=4\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x-2}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}=2\)

\(\Rightarrow x-2=4\)

\(\Rightarrow x=6\)

\(d,\sqrt{x+4}-\sqrt{1-x}=\sqrt{1-2x}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+4}=\sqrt{1-2x}+\sqrt{1-x}\)

\(\Rightarrow x+4=1-2x+2\sqrt{\left(1-2x\right)\left(1-x\right)}+1-x\)

\(\Rightarrow x+4=2-3x+2\sqrt{1-3x+2x^2}\)

\(\Rightarrow x+4-2+3x=2\sqrt{1-3x+2x^2}\)

\(\Rightarrow4x+2=2\sqrt{1-3x+2x^2}\)

\(\Rightarrow2x+1=\sqrt{1-3x+2x^2}\)

\(\Rightarrow4x^2+4x+1=1-3x+2x^2\)

\(\Rightarrow4x^2-2x^2+4x+3x+1-1=0\)

\(\Rightarrow2x^2+7x=0\)

\(\Rightarrow x\left(2x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x+7=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-7}{2}\end{cases}}}\)

\(e,\frac{2x}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}-\frac{2x}{\sqrt{3}+1}=\sqrt{5}+1\)

\(\frac{2x\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{5-3}-\frac{2x\left(\sqrt{3}-1\right)}{3-1}=\sqrt{5}+1\)

\(\Rightarrow x\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)-x\left(\sqrt{3}-1\right)=\sqrt{5}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{5}x+\sqrt{3}x-\sqrt{3x}+x=\sqrt{5}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{5}x+x=\sqrt{5}+1\)

\(\Rightarrow x\left(\sqrt{5}+1\right)=\sqrt{5}+1\)

\(\Rightarrow x=1\)

30 tháng 7 2019

đề là tính tổng à

30 tháng 7 2019

Viết ra thành \(M=1^2+2^2+3^2+...+99^2\) cho rồi chứ viết dấu * khó nhì quá;(

Bài toán đã được tổng quát ở đây: Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Thùy Nga (câu b) Xem cách mình với cạnh bạn Lê Tài Bảo Châu nha!

ĐKXĐ: \(x>0;x\ne1;x\ne9\)

\(B=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1-x+3}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}-3}{2}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}}\)

Để B < 0 thì 

\(\frac{\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}}< 0\) 

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}-3\)và \(2\sqrt{x}\)trái dấu mà 

\(2\sqrt{x}\ge0\)\(\Rightarrow\sqrt{x}-3< 0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}< 3\)

\(\Rightarrow x< 9\)

ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne1\)

\(A=\frac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\frac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\frac{3}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\frac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\frac{3}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\frac{15\sqrt{x}-11-\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{15\sqrt{x}-11-3x-7\sqrt{x}+6-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{-3x+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{-3x+3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{-3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{\left(-3\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{-3\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

Để A nguyên thì \(\frac{-3\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\in z\)

\(\frac{-3\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}=\frac{-3\sqrt{x}-9+11}{\sqrt{x}+3}=-3+\frac{11}{\sqrt{x}+3}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+3\inƯ\left(11\right)=\left(-11;-1;1;11\right)\)

\(\sqrt{x}+3=-11\Rightarrow\sqrt{x}=-14VN\)

\(\sqrt{x}+3=-1\Rightarrow\sqrt{x}=-4VN\)

*\(\sqrt{x}+3=1\Rightarrow\sqrt{x}=-2VN\)

*\(\sqrt{x}+3=11\Rightarrow\sqrt{x}=8\Rightarrow x=64\)

25 tháng 7 2020

Câu 1

a)

Để biểu thức A có nghĩa thì \(2x^2-3x+1\ge0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge1\)

b)

Để biểu thức B có nghĩa thì \(x-1\ge0;2x-1\ge0\Rightarrow x\ge1\)

c)

Với \(x\ge1\) thì biểu thức A luôn luôn bằng biểu thức B

d)

Vô lý vcl

Câu 2

Xài BĐT Bunhiacopski:

\(A^2=\left(2x+3y\right)^2=\left(2\cdot x+3\cdot y\right)^2\le13\left(x^2+y^2\right)=1521\)

\(\Rightarrow A\le39\)

26 tháng 7 2020

Câu 1:

a) A=\(\sqrt{2x^2-3x+1}\)

ĐKXĐ: \(\orbr{\begin{cases}x\le\frac{1}{2}\\x\ge1\end{cases}}\)

b) B=\(\sqrt{x-1}\cdot\sqrt{2x-1}\)

ĐKXĐ:\(\orbr{\begin{cases}x\ge1\\x\ge\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=>\(x\ge1\)

c) Với \(x\ge1\)thì A=B đc xác định

d) Với \(x\le\frac{1}{2}\)thì A có nghĩa,B không có nghĩa