K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tỉ số giữa số bạn nam và số học sinh cả lớp đầu năm là:

\(\dfrac{10}{10+9}=\dfrac{10}{19}\)

Tỉ số giữa số bạn nam và số học sinh cả lớp giữa năm là;

\(\dfrac{4}{3+4}=\dfrac{4}{7}\)

Số học sinh lúc đầu của lớp 6A là:

\(4:\left(\dfrac{4}{7}-\dfrac{10}{19}\right)=4:\dfrac{76-70}{133}=4\times\dfrac{133}{6}=88,\left(6\right)\)

=>Đề sai rồi bạn

a:

loading...

b:

loading...

CÓ 6 góc tất cả

\(\widehat{xOy}\): Đỉnh O, cạnh là Ox,Oy

\(\widehat{xOz}\): Đỉnh O, cạnh là Ox,Oz

\(\widehat{xOt}\): Đỉnh O, cạnh là Ox,Ot

\(\widehat{yOz}\): Đỉnh O, cạnh Oy, Oz

\(\widehat{yOt}\): Đỉnh O, cạnh Oy, Ot

\(\widehat{zOt}\): Đỉnh O, cạnh là Oz,Ot

50 :150 = 0,33= 33%

 

 

2 tháng 5

50/150 + 50 = 1/4 = 25%

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+4=6

=>AB=2(cm)

b: M là trung điểm của OA

=>\(OM=AM=\dfrac{OA}{2}=2\left(cm\right)\)

Vì AO và AB là hai tia đối nhau

nên AM và AB là hai tia đối nhau

=>A nằm giữa M và B

=>MB=MA+AB=2+2=4(cm)

c: A nằm giữa M và B

AM=AB(=2cm)

Do đó; A là trung điểm của MB

24 tháng 4

độ dài ab là 12

 

24 tháng 4

2/3

 

a: Trên tia Ax, ta có: AC<AB

nên C nằm giữa A và B

b: C nằm giữa A và B

=>AC+CB=AB

=>CB+4=8

=>CB=4(cm)

D là trung điểm của BC

=>\(DB=DC=\dfrac{BC}{2}=2\left(cm\right)\)

Vì BD<BA

nên D nằm giữa B và A

=>BD+DA=BA

=>DA+2=8

=>DA=6(cm)

a: Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm là:

\(\dfrac{18}{100}=0,18\)

b: Số lần xuất hiện số chấm là số chẵn là:

20+22+15=57(lần)

Xác suất thực nghiệm xuất hiện số chấm là số chẵn là:

\(\dfrac{57}{100}=0,57\)

Tỉ số giữa số học sinh lớp 6A so với tổng số học sinh khối 6 là:

\(\dfrac{9}{25+9}=\dfrac{9}{34}\)

Tỉ số giữa số học sinh lớp 6B so với tổng số học sinh khối 6 là:

\(\dfrac{21}{64+21}=\dfrac{21}{85}\)

Tỉ số giữa số học sinh lớp 6C so với tổng số học sinh khối 6 là:

\(\dfrac{4}{13+4}=\dfrac{4}{17}\)

Tỉ số giữa số học sinh lớp 6D so với tổng số học sinh khối 6 là:

\(1-\dfrac{9}{34}-\dfrac{21}{85}-\dfrac{4}{17}=\dfrac{43}{170}\)

Tổng số học sinh khối 6 là:

\(43:\dfrac{43}{170}=170\left(bạn\right)\)

Số học sinh lớp 6A là:

\(170\cdot\dfrac{9}{34}=45\left(bạn\right)\)

Số học sinh lớp 6B là:

\(170\cdot\dfrac{21}{84}=42\left(bạn\right)\)

Số học sinh lớp 6C là:

\(170\cdot\dfrac{4}{17}=40\left(bạn\right)\)

24 tháng 4

𝑎) Số học sinh lớp 6𝐴:

160.25%=40 ( học sinh ) 

Số học sinh lớp 6𝐵 :

13𝑥(160-40)=40 ( học sinh ) 

Số học sinh lớp 6C : 

916𝑥(40+40)=45 ( học sinh ) 

Số học sinh lớp 6𝐷:

160-40-40-45=35 ( học sinh ) 

𝑏) Tỉ số % giữa số học sinh lớp 6𝐷 và số học sinh toàn trường là : 

35160𝑥100=21,875%( học sinh toàn trường ) 

 

a: Số học sinh lớp 6A là \(160\cdot25\%=40\left(bạn\right)\)

Số học sinh còn lại là 160-40=120(bạn)

Số học sinh lớp 6B là \(120\cdot\dfrac{1}{3}=40\left(bạn\right)\)

Số học sinh lớp 6C là: \(\dfrac{9}{16}\left(40+40\right)=\dfrac{9}{16}\cdot80=45\left(bạn\right)\)

Số học sinh lớp 6D là:

80-45=35(bạn)

b: Tỉ số phần trăm giữa số học sinh lớp 6D so với tổng số học sinh khối 6 là:

\(\dfrac{35}{160}=21,875\%\)

24 tháng 4

a) 3/4 - x = 1/3

            x = 3/4 - 1/3

            x = 5/12

 Vậy x = 5/12.

b) 3/8 - 1/6 . x = 1/4 

            1/6 . x = 3/8 - 1/4

             1/6 . x = 1/8

                     x = 1/8 : 1/6

                     x = 3/4

Vậy x = 3/4.

c) x + 30% . x = -1,3

    x + 3/10 . x = -1,3

    x . 3/10 +1 = -1,3

    x . 3/10      = (-1,3) - 1

    x . 3/10      = -2,3

    x                = (-2,3) : 3/10

    x                = -22/3

Vậy x = -22/3(Câu này thì k chắc đâu nhé)

d) 1,6 - (x - 0,2) = 6,5

             x - 0,2 = 1,6 - 6,5 

             x - 0,2 = -4,9

             x         = (-4,9) + 0,2

             x         = -4,7

Vậy x = -4,7.