K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x+1+2y-1=12

2y+x=12

       Vì 2y là số chẵn nên x cũng là số chẵn

Suy ra:2y=[0,2,4,6,8,10]

        Do đó ta lập bảng sau:

2y0246810
y012345
x121110987

       Vậy cặp (x;y) TM là:(12;0)(11;1)(10;2)(9;3)(8;4)(7;5)

16 tháng 10 2021

ngáo đá

19 tháng 9 2021

\(5\frac{8}{17}:x+\left(\frac{-4}{17}\right):x+3\frac{1}{7}:17\frac{1}{3}=\frac{4}{11}\)

\(\Rightarrow\left(5\frac{8}{17}-\frac{4}{17}\right):x+\frac{33}{182}=\frac{4}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{89}{17}:x+\frac{33}{182}=\frac{4}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{89}{17}:x=\frac{365}{2002}\)

\(\Rightarrow x=\frac{178178}{6205}\)

19 tháng 9 2021

bắt trước

19 tháng 9 2021

a,Đặt A= 2/1.3+2/3.5+2/5.7+......+ 2/99.101

 A = 1/1 -1/3 +1/3-1/5+1/5-1/7+.........+1/99 - 1/101

A= 1- 1/101

A = 100/101

Vậy A = 100/101

Mấy phần còn lại bn lm tương tự nhé

19 tháng 9 2021

\(\frac{5}{3\times6}+\frac{5}{6\times9}+\frac{5}{9\times12}+....+\frac{5}{99\times102}.\)

Đặt :

 \(A=\frac{5}{3\times6}+\frac{5}{6\times9}+\frac{5}{9\times12}+....+\frac{5}{99\times102}.\)

\(\frac{3}{5}\times A=\frac{3}{5}\times\left(\frac{5}{3\times6}+\frac{5}{6\times9}+...+\frac{5}{99\times102}\right)\)

\(\frac{3}{5}A=\frac{3}{3\times6}+\frac{3}{6\times9}+...+\frac{3}{96\times99}\)

\(\frac{3}{5}A=\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{9}+....+\frac{1}{96}-\frac{1}{99}\)

\(\frac{3}{5}A=\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\)

\(\frac{3}{5}A=\frac{32}{99}\)

\(A=\frac{32}{99}\div\frac{3}{5}=\frac{160}{297}\)

19 tháng 9 2021

\(A=\frac{5}{3\times6}+\frac{5}{6\times9}+.....+\frac{5}{99\times102}\)

\(A=\frac{5}{3}\left[\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{9}\right)+.....+\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{102}\right)\right]\)

\(A=\frac{5}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{9}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{102}\right)\)

\(A=\frac{5}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{102}\right)\)

\(A=\frac{5}{3}.\frac{11}{34}\)

\(A=\frac{55}{102}\)

A B C #Hoàng Sơn I 1 2 1 2

Vì tổng 3 góc trong tam giác luôn là 180o

=> \(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\) mà \(\widehat{A}=78^o\)

=> \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-78^o=102^o\)

Lại có tổng 2 góc B2 và C2 là :

\(\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\frac{102^o}{2}=51^o\)

Vì tổng 3 góc trong tam giác luôn bằng 180o

=> B2 + C2\(\widehat{BIC}\)- 180o 

Mà B2 + C2 = 51o

=> BIC = 180o - 51o = 129o

19 tháng 9 2021

Bạn tự vẽ hình nhé

Ta có : góc BAC = 78

---> ABC + ACB = 180 - 78 = 102

---> 2.CBI + 2.BCI = 102

---> CBI + BCI = 51

---> BIC = 180 - 51 = 129

xin tiick

18 tháng 9 2021

-22/5x + 1/3 = [ - 2/3 + 1/5 ]

-22/5x + 1/3 = 7/15

-22/5x = 7/15 - 1/3

-22/5x = 2/15

5x = (-22) / 2/15

5x = -165

x = -33

18 tháng 9 2021

-22/15.x+1/3=7/15

-22/15.x=2/15

x=-1/11

chúc bạn học tốt!

Trả lời ;

( Ảnh dưới )

( tui tự vẽ nha )

A O x y I N #Hoàng Sơn

~~Học tốt~~

18 tháng 9 2021

DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À

18 tháng 9 2021

---> 2x = 5/2 + 1/2

---> 2x = 3

---> x = 3/2

xin tiick

\(\rightarrow\)2x = \(\frac{5}{2}\) + \(\frac{1}{2}\)

\(\rightarrow\)2x = 3

\(\rightarrow\) \(\frac{3}{2}\)

          ~ Hok Tốt ~

18 tháng 9 2021

: Xét ΔCAB có 

M là trung điểm của AB

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét tứ giác AMCN có 

E là trung điểm của đường chéo AC

E là trung điểm của đường chéo MN

Do đó: AMCN là hình bình hành

mà MN⊥AC

nên AMCN là hình thoi

18 tháng 9 2021

undefined

+) Ta có BD là tia phân giác của góc ABC nên: ∠(ABD) = ∠(DBC) (1)

+ Lại có: ∠(ADB)= ∠(CDE) ( hai góc đối đỉnh) (2)

+) Tam giác ABD vuông tại A nên:

∠ (ABD) + ∠(ADB) = 90° (tính chất tam giác vuông) (3)

Từ (1); (2) và (3) suy ra: ∠ (DBC) + ∠(CDE) = 90° (4)

+) Tam giác BCE vuông tại C nên:

∠ (DBC) + ∠(BEC) = 90° (tính chất tam giác vuông) (5)

Từ (4) và (5) suy ra : ∠ (CDE) = ∠(BEC)

Vậy tam giác CDE có hai góc bằng nhau.