Bài 6, (1đ): Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Gọi I là điểm nằm giữa A và B thỏa mãn IA = 4cm
a) Điểm I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
b) Gọi E và F lần lượt là trung điểm của IA và IB. Tính EF?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Tổng vận tốc của 2 xe là:
142 + 58 = 200 ( km/h )
2 xe gặp nhau sau thời gian là:
168 : 200 = 0,84 ( giờ )
Đáp số: 0,84 giờ
* Bạn kiểm tra lại đề xem có nhầm ở đâu không tại vì thường không có ô tô nào đi trên đường với vận tốc 142 km/h cả ( ngoại trừ đường cao tốc nhưng thường thì xe máy không đi trên đường cao tốc ).

\(B=x^{15}-8x^{14}+8x^3-8x^2+...-8x^2+8x-5\)
Vì \(x=7\) nên
\(x+1=8\)
\(B=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^3-\left(x+1\right)x^2+...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-5\)
\(B=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^3-x^3-x^2+...-x^2+x^2+x-5\)
\(B=x-5\)
\(B=>7-5=2\)
Vậy \(B=2\)

Để phân số 6/8 giảm 2 lần cả tử và mẫu số, ta thực hiện các bước sau:
1. Giảm tử số (6) đi 2 lần: (6 : 2 = 3)
2. Giảm mẫu số (8) đi 2 lần: (8 : 2 = 4)
Vậy phân số mới là (3/4)
Mk hog chắc đúng nha

Nguyễn Trãi sinh năm 1380 ,mất năm 1442. vậy ông sinh vào thế kỉ14 và mất vào thế kỉ 15.


a: \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)
=>\(2x^2-x+2⋮x+1\)
=>\(2x^2+2x-3x-3+5⋮x+1\)
=>\(5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)
=>\(3x^2-4x+6⋮3x-1\)
=>\(3x^2-x-3x+1+5⋮3x-1\)
=>\(5⋮3x-1\)
=>\(3x-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(3x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;2;-\dfrac{4}{3}\right\}\)
mà x nguyên
nên \(x\in\left\{0;2\right\}\)
c: \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)
=>\(-2x^3-7x^2-5x+5⋮x+2\)
=>\(-2x^3-4x^2-3x^2-6x+x+2+3⋮x+2\)
=>\(3⋮x+2\)
=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

15/(-x) = -3/4
-x.(-3) = 15.4
3x = 60
x = 60 : 3
x = 20
y/8 = -3/4
4y = 8.(-3)
4y = -24
y = -24 : 4
y = -6
Bạn tự vẽ hình nhé
a) Có IA + IB = AB (tính chất cộng đoạn thẳng)
=> IB = AB - IA = 8 - 4 = 4 cm
Mà IA = 4 cm
=> IA = IB (=4 cm)
kết hợp I nằm giữa AB
=> I là trung điểm của AB (đpcm)
b) Vì E là trung điểm của IA
=> IE = \(\dfrac{IA}{2}\) = \(\dfrac{4}{2}\) = 2 cm
Vì F là trung điểm của IB
=> IF = \(\dfrac{IB}{2}\) = \(\dfrac{4}{2}\) = 2 cm
Có EF = IF + IE (tính chất cộng đoạn thẳng)
=> EF = 2 + 2 = 4 cm