K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2024

I. Sóng biển
- Khái niệm: Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Nguyên nhân: Chủ yếu do gió, gió càng mạnh, sóng càng to. Ngoài ra còn do tác động của động đất, núi lửa phun ngầm, bão,...
- Sóng bạc đầu: Những giọt nước biển chuyển động lên cao khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bọt trắng.
- Sóng thần: Là sóng thường có chiều cao 20- 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 - 800km/h.
+ Nguyên nhân: do động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão.
+ Tác hại:có sức tàn phá khủng khiếp.

II. Thủy triều
- Khái niệm:Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân: Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Đặc điểm:
+ Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm thẳng hàng (lực hút kết hợp)
thủy triều lớn nhất (triều cường, ngày 1 và 15: không trăng, trăng tròn).
+ Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời ở vị trí vuông góc (lực hút đối nghịch).
thủy triều kém nhất ( triều kém, ngày 8 và 23: trăng khuyết).

III. Dòng biển
- Khái niệm: Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
- Phân loại: dòng nóng, lạnh.
- Phân bố:
+ Dòng biển nóng: Thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng tây, gặp LĐ chuyển hướng chảy về cực.
+ Dòng biển lạnh: Xuất phát từ vĩ tuyến 30 - 400 gần bờ đông các đại dương chảy về xích đạo.
Dòng biển nóng, lạnh hợp lại thành vòng hoàn lưu ở mỗi bán cầu. Ở vĩ độ thấp hướng chảy của các vòng hoàn lưu Bắc Bán Cầu cùng chiều kim đồng hồ, Nam Bán Cầu ngược chiều.
- Ở Bắc Bán Cầu có dòng biển lạnh xuất phát từ cực men theo bờ Tây các đại dương chảy về xích đạo.
- Các dòng biển nóng, lạnh đối xứng nhau qua bờ đại dương.
- Vùng có gió mùa, dòng biển đổi chiều theo mùa.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
19 tháng 4 2024

Em tham khảo nhé

https://olm.vn/chu-de/bai-21-bien-va-dai-duong-2305883683

\(M\left(x\right)=3\left(x^2-4\right)+x^4+12\)

\(=3x^2-12+x^4+12=x^4+3x^2=x^2\left(x^2+3\right)\)

Đặt M(x)=0

=>\(x^2\left(x^2+3\right)=0\)

=>\(x^2=0\)

=>x=0

18 tháng 4 2024

từ một phần cơ quan sinh dưỡng của cây

18 tháng 4 2024

Cơ quan sinh dưỡng

 

18 tháng 4 2024

Môi trường có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng. Là học sinh, bản thân em đã có những hành động thiết thực để góp phần bảo vệ môi trường. Em luôn phân loại và vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi. Khi không có nhu cầu sử dụng, em sẽ tắt các thiết bị điện trong gia đình. Em thường cùng bố mẹ thu gom pin, giấy báo để tái chế. Ngoài ra, em còn tham gia trồng cây xanh cùng các bạn. Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Đây đồng thời cũng là trách nhiệm của mỗi người. Vì vậy, chúng ta hãy cùng nhau thực hiện những hành động bảo vệ môi trường để thế giới ngày một xanh, sạch, đẹp.

18 tháng 4 2024

Tổng số hòn bi là: \(5+7=12\left(hòn\text{ }bi\right)\)

Tỉ số hòn bi xanh và tổng số bi là \(5\div12=\dfrac{5}{12}\)

Câu 1: Gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ trong câu sau và cho biết đó là trạng ngữ gì? Đúng lúc ấy, người em đi làm về nhìn thấy cây cầu gỗ xinh đẹp bắc qua mương nước thì vô cùng cảm động. -Là trạng ngữ:.................... Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu sau: Người anh mắt ngân ngấn lệ, ôm chặt lấy người em. Câu 3: Nêu công dụng của dấu ngoặc kép dưới...
Đọc tiếp

Câu 1: Gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ trong câu sau và cho biết đó là trạng ngữ gì?

Đúng lúc ấy, người em đi làm về nhìn thấy cây cầu gỗ xinh đẹp bắc qua mương nước thì vô cùng cảm động.

-Là trạng ngữ:....................

Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu sau:

Người anh mắt ngân ngấn lệ, ôm chặt lấy người em.

Câu 3: Nêu công dụng của dấu ngoặc kép dưới đây:

Đến với " Dế Mèn phiêu lưu kí", các bạn nhỏ được lạc vào thế giới của những loài vật gần gũi, thân thương.

-Công dụng của dấu ngoặc kép:.......................

Câu 4: Hãy nêu tác dụng của dấu ngoạc đơn, dấu gạch ngang trong câu sau:

Chiến khu Cao-Bắc-Lạng lúc đầu gồm phần lớn tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn (1940-1941), sau mở rộng ra cả ba tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn (1943-1944).

Tác dụng của dấu ngoặc đơn:

Tác dụng của dấu gạch ngang: 

Mik cần gấp ạ, giúp mik vớii

1
18 tháng 4 2024

câu 1:TRẠNG NGỮ CHỈ ĐÚNG LÚC ẤY LÀ TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN

CÂU 2:

chủ ngữ là người anh

vị ngữ là mắt ngân ngắn lệ, ôm chặt lấy người em

câu 3;

dấu ngoặc kép ở đây dùng để đánh dấu tên riêng của tác phẩm :"dế mèn phiêu lưu kí ".việc sử dụng dấu ngoặc kép giúp nhấn mạnh và phân biệt tên tác phẩm với các thành phần khác trong câu.

câu 4:

tác dụng của dấu ngoặc đơn là được sử dụng để bổ sung thông tin 

tác dụng của dấu gạch ngang là dùng để ngăn cách, phân chia thành các phần trong câu

18 tháng 4 2024

Chiều dài biển quảng cáo:
\(\dfrac{5}{8}:\dfrac{7}{8}=\dfrac{5}{7}\left(m\right)\)
Chu vi biển quảng cáo:
\(\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{7}{8}\right)\times2=\dfrac{89}{28}\left(m\right)\)
Đáp số: \(\dfrac{89}{28}\)m

18 tháng 4 2024

                        Giải:

Chu vi của hình chữ nhật đó là:

\(\left(\dfrac{5}{8}+\dfrac{7}{8}\right)\times2=3\left(m\right)\)

    Đáp số: \(3\text{ }m\)

18 tháng 4 2024

Số học sinh tham gia bơi:
\(30\times\dfrac{1}{6}=5\)(học sinh)
Số học sinh tham gia kéo co:
\(30\times\dfrac{2}{3}=20\)(học sinh)
Số học sinh tham gia chơi bóng rổ:
\(30-5-20=5\)(học sinh)
Đáp số:...

18 tháng 4 2024

B.phân đôi

21 tháng 4 2024

B

 

18 tháng 4 2024

TK:

Khoá Fa xác định độ cao của nốt Fa ở tầng quãng tám nhỏ nằm trên dòng kẻ thứ tư. Khác với Khóa Sol thường dùng để đọc nốt bên tay phải, Khóa Fa được viết cho tay trái là chủ yếu. Vì có tên gọi khác nhau, nên việc đọc nốt nhạc trên khóa Fa cũng sẽ khác so với khóa Sol.

18 tháng 4 2024

Khoá Fa xác định độ cao của nốt Fa ở tầng quãng tám nhỏ nằm trên dòng kẻ thứ tư. Khác với Khóa Sol thường dùng để đọc nốt bên tay phải, Khóa Fa đươc viết cho tay trái là chủ yếu

ok b