Cho Y là tập hợp các số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số 0;1;3;4.
Tính số phần tử của tập hợp Y
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì cứ sau một ngày thì diện tích ao bèo sẽ tăng gấp đôi
Do trước ngày thứ 8 một ngày thì diện tích ao bèo là:
\(1:2=\dfrac{1}{2}\) (ao)
Ao bèo sẽ đầy diện tích nửa ao sau:
\(8-1=7\) (ngày)
Để giải quyết bài toán ngày sinh nhật của Cheryl, hãy xem xét các thông tin đã được tiết lộ và áp dụng quy luật loại trừ:
-
Cheryl đưa ra 10 ngày mà ngày sinh nhật có thể rơi vào: 15/5, 16/5, 19/5, 17/6, 18/6, 14/7, 16/7, 14/8, 15/8 và 17/8.
-
Albert biết rằng Bernard không biết ngày sinh nhật của Cheryl. Điều này cho biết ngày sinh không nằm trong các ngày 14 và 15, vì nếu Cheryl sinh vào ngày 14 hoặc 15, Bernard sẽ biết ngày sinh của cô.
-
Bernard sau khi nghe Albert nói, biết được ngày sinh của Cheryl. Điều này chỉ ra rằng ngày sinh của Cheryl phải là duy nhất trong tháng mà Bernard được nghe thông tin từ Albert. Điều này loại trừ các ngày 14 và 17, vì nếu Cheryl sinh vào ngày 14 hoặc 17, Bernard không thể biết ngày sinh của cô.
-
Albert sau khi nghe Bernard nói, cũng biết ngày sinh của Cheryl. Vì Albert biết rằng Bernard đã loại bỏ các ngày 14 và 17, và Albert cũng biết rằng Bernard đã biết ngày sinh của Cheryl sau khi nghe thông tin từ mình. Do đó, ngày sinh của Cheryl không thể là 16, vì nếu Cheryl sinh vào ngày 16, Bernard vẫn còn nhiều khả năng nghĩ rằng ngày sinh của cô là ngày 14 hoặc 17.
Dựa vào những thông tin trên, ngày sinh của Cheryl là ngày 19/5.
Vì cậu thích :/
Để giải quyết bài toán ngày sinh nhật của Cheryl, hãy xem xét các thông tin đã được tiết lộ và áp dụng quy luật loại trừ:
-
Cheryl đưa ra 10 ngày mà ngày sinh nhật có thể rơi vào: 15/5, 16/5, 19/5, 17/6, 18/6, 14/7, 16/7, 14/8, 15/8 và 17/8.
-
Albert biết rằng Bernard không biết ngày sinh nhật của Cheryl. Điều này cho biết ngày sinh không nằm trong các ngày 14 và 15, vì nếu Cheryl sinh vào ngày 14 hoặc 15, Bernard sẽ biết ngày sinh của cô.
-
Bernard sau khi nghe Albert nói, biết được ngày sinh của Cheryl. Điều này chỉ ra rằng ngày sinh của Cheryl phải là duy nhất trong tháng mà Bernard được nghe thông tin từ Albert. Điều này loại trừ các ngày 14 và 17, vì nếu Cheryl sinh vào ngày 14 hoặc 17, Bernard không thể biết ngày sinh của cô.
-
Albert sau khi nghe Bernard nói, cũng biết ngày sinh của Cheryl. Vì Albert biết rằng Bernard đã loại bỏ các ngày 14 và 17, và Albert cũng biết rằng Bernard đã biết ngày sinh của Cheryl sau khi nghe thông tin từ mình. Do đó, ngày sinh của Cheryl không thể là 16, vì nếu Cheryl sinh vào ngày 16, Bernard vẫn còn nhiều khả năng nghĩ rằng ngày sinh của cô là ngày 14 hoặc 17.
Dựa vào những thông tin trên, ngày sinh của Cheryl là ngày 19/5.
Gọi số đã cho là : ab => số mới có dạng : ba
Theo bài ra ta có:
ab . ba = 3154
Gọi số nhỏ là ab. Ta có :
ab - ( a + b ) = 27
a x 10 + b -a - b = 27
9a = 27
a = 27 : 9
a = 3
ta có : 3b x b3 = 3154
Vì 3.b có tận cùng là 4 nên b = 8. Vậy số cần tìm là 38
Gọi số đã cho là : ab => số mới có dạng : ba
Theo bài ra ta có:
ab . ba = 3154
Gọi số nhỏ là ab. Ta có :
ab - ( a + b ) = 27
a x 10 + b -a - b = 27
9a = 27
a = 27 : 9
a = 3
ta có : 3b x b3 = 3154
Vì 3b có tận cùng là 4 nên b = 8. Vậy số cần tìm là 38
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`-` Các chữ cái Tiếng Việt có trong cụm từ "Ngoan Ngoãn" gồm:
`\text {N, G, O, A}`
`=>` `P = {N, G, O, A}.`
Gọi hai số tự nhiên thỏa mãn đề bài theo thứ tự từ bé đến lớn lần lượt là:
b ; a 300 ≤ b < a ≤ 400;
Ta có: a - b = 84 và ƯCLN(a,b) = 84
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=28\times c\\b=28\times d\end{matrix}\right.\) (c; d) = 1
28 \(\times\) c - 28 \(\times\) d = 84
28\(\times\)(c-d) = 84
c - d = 3 ⇒ d = c - 3
Mặt khác ta cũng có: 300 ≤ a ≤ 400 ⇒ 300 ≤ 28 \(\times\) c ≤ 400
⇒\(\dfrac{75}{7}\) ≤ c ≤ \(\dfrac{100}{7}\) ⇒ 10,7 ≤ c ≤ 14,2 vì c \(\in\) N nên c = 11; 12; 13
lập bảng ta có:
c | 11 | 12 | 13 |
d = c - 3 | 8 | 9 (loại) | 10 |
a = 28 \(\times\) c | 308 | 364 | |
b = 28 \(\times\) d | 224 | 280 |
Theo bảng trên ta có hai cặp số tự nhiên thỏa mãn đề bài là:
(224; 308) và (280; 364)
Ta có:
\(8=2^3\)
\(18=2.3^2\)
\(28=2^2.7\)
\(\Rightarrow BCNN\left(8,18,28\right)=2^3.3^2.7=504\)
Phân tích ra thừa số nguyên tố:
8 = 23
18 = 2 . 32
28 = 22 . 7
⇒ BCNN(8,18,28)= 23. 32. 7 = 504
Vì 14 chia hết cho 2x Nên => 7 chia hết cho x
Mà 7 chia hết cho x nên => x \(\in\) Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }
Vậy: Số tự nhiên 14 chia hết cho 2x là : 1 và 7
\(14⋮2x\Rightarrow2x\inƯ\left(14\right)\\ Ư\left(14\right)=\left\{-1;1;2;-2;4;-4;7;-7;-14;14\right\}\)
\(Th1:2x=-1\\ x=-\dfrac{1}{2}\\ Th2:2x=1\\ x=\dfrac{1}{2}\\ Th3:2x=2\\ x=1\\ Th4:2x=-2\\ x=-1\\ Th5:2x=4\\ x=2\\ Th6:2x=-4\\ x=-2\\ Th7:2x=-7\\ x=-\dfrac{7}{2}\\ Th8:2x=7\\ x=\dfrac{7}{2}\\ Th9:2x=14\\ x=7\\ Th10:2x=-14\\ x=-7\)
Vậy x ϵ....
`@` `\text {Ans}`
`1/2+1/8+1/12`
`=`\(\dfrac{12}{24}+\dfrac{3}{24}+\dfrac{2}{24}\)
`=`\(\dfrac{17}{24}\)
Các số có 4 chữ số có dạng: \(\overline{abcd}\)
Trong đó
\(a\) có 3 cách chọn
\(b\) có 3 cách chọn
\(c\) có 2 cách chọn
\(d\) có 1 cách chọn
Số các số có 4 chữ số khác nhau được lập từ 4 chữ số đã cho là:
3 \(\times\) 3 \(\times\) 2 \(\times\) 1 = 18 (số)
Vậy tập Y có 18 phần tử