K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2024

TK:

Địa hình Bắc Mỹ có sự phân hóa thành 3 khu vực:

- Hệ thống Cooc-đi-e: gồm nhiều dãy núi chạy song xong, xen giữa là các bồn địa và cao nguyên. Các dãy núi có địa hình cao và hiểm trở.

- Miền đồng bằng trung tâm: tựa như một lòng máng với diện tích rộng lớn; địa hình cao ở phía tây và tây bắc thấp dần về phía nam và đông nam; có nhiều hồ lớn và sông dài.

- Miền núi già và sơn nguyên phía đông: gồm dãy núi A-pa-lát và sơn nguyên La-bra-đô. A-pa-lát là dãy núi già chạy theo hướng đông bắc – tây nam, địa hình tương đối thấp.

Khí hậu của Bắc Mỹ có sự phân hóa đa dạng:

- Theo chiều bắc – nam, Bắc Mỹ có 3 đới khí hậu là cực và cận cực, ôn đới và cận nhiệt đới.

- Theo chiều đông – tây, đới khí hậu ôn đới và cận nhiệt lại có các kiểu khí hậu khác nhau. Các khu vực ven biển có khí hậu điều hòa, mưa nhiều; càng vào sâu trong lục địa biên độ nhiệt độ năng càng lớn, mưa ít hơn, khí hậu khô hạn hơn.

Đặc điểm sông, hồ của Bắc Mỹ:

- Mạng lưới sông khá dày và phân bố tương đối đồng đều.

- Phần lớn các sông đổ ra Đại Tây Dương.

- Đa số các sông có nguồn cung cấp nước hỗn hợp, vừa do mưa, vừa do tuyết tan

- Khu vực có nhiều hồ nhất thế giới. Đa số phân bố ở nửa phía bắc của miền đồng bằng trung tâm.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
6 tháng 5 2024

Em tham khảo nhé

https://olm.vn/chu-de/bai-14-dac-diem-tu-nhien-bac-my-2165782497

25 tháng 4 2024

TK:

- Chí tuyến Nam đi qua giữa lănh thổ lục địa Ô-xtrây-li-a, nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa ô-xtrây-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuvến, không khí ổn định khó gây mưa.

- Phía đông của lục địa Ô-xtrây-li-a lại có dãy Trường Sơn nằm sát biển chạy dài từ bắc xuống nam chắn gió từ biển thổi vào lục địa gây mưa ở sườn đông Trường Sơn, nhưng hiệu ứng phơn làm cho lượng mưa phía sườn chắn gió giảm dần theo chiều từ đông sang tây, làm cho khí hậu của phần lớn lục địa Ô-xtrây-li-a là khô hạn.

26 tháng 4 2024

sai

 

Câu 1: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là: A. Điều        B. Cà phê     C. Cao su     D. Hồ tiêu Câu 2: Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là: A. Vũng Tàu          B. TP Hồ Chí Minh C. Đà Lạt      D. Nha Trang Câu 3: Mặt hàng không phải xuất khẩu hàng đầu của Đông Nam Bộ là: A. Dầu thô   B. Thực phẩm...
Đọc tiếp

Câu 1: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:

A. Điều        B. Cà phê     C. Cao su     D. Hồ tiêu

Câu 2: Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là:

A. Vũng Tàu          B. TP Hồ Chí Minh C. Đà Lạt      D. Nha Trang

Câu 3: Mặt hàng không phải xuất khẩu hàng đầu của Đông Nam Bộ là:

A. Dầu thô   B. Thực phẩm chế biến      C. Than đá    D. Hàng nông sản

Câu 4: Tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhưng không thuộc vùng Đông Nam Bộ là:

A. Đồng Nai B. Bình Phước                  C. Long An   D. Bình Dương

Câu 5: Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là:

A. Biên Hòa B. Thủ Dầu Một      C. TP. Hồ Chí Minh D. Bà Rịa – Vũng Tàu

Câu 6: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long?

A. Long An.            B. Kiên Giang.                  C. Tây Ninh.           D. Bến Tre.

Câu 7: Giao thông giữ vai trò quan trọng trọng đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế ở Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. đường ô tô.         B. đường sông.                  C. đường biển.        D. đường hàng không.

Câu 8: Thành phố trực thuộc trung ương nằm ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Thành phố Hồ Chí Minh.         B. Cần Thơ.            C. Hải Phòng.         D.Đà Nẵng.

Câu 9: Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. chế biến lương thực thực phẩm.                              B. cơ khí nông nghiệp.

C. sản xuất hàng tiêu dùng.                                         D. vật liệu xây dựng.

Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tự nhiên vùng Đồng bằng Sông Cửu Long?

A. Diện tích rộng.                                                      B. Địa hình thấp và bằng phẳng.

C. Khí hậu cận xích đạo.                                            D. Khoáng sản phong phú.

Câu 11: Trong sản xuất nông nghiệp, Đồng bằng Sông Cửu Long không phải là vùng

A. trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.                            B. trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.

C. vùng trồng cây công nghiệp lớn nhất cả nước.         D. vùng xuất khẩu chủ lực của cả nước.

Câu 12: Khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô là:

A. Xâm nhập mặn   B. Cháy rừng C. Triều cường        D. Thiếu nước ngọt

Câu 13: Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay của Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Xây dựng hệ thống đê điều.     B. Chủ động chung sống với lũ.

C. Tăng cường công tác dự báo lũ.          D. Đầu tư cho các dự án thoát nước.

Câu 14: Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông?

A. Đồng Nai. B. Mê Công. C. Thái Bình. D. Sông Hồng.

Câu 15: Điều kiện không phải để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long là:

A. Đất, rừng.          B. Khí hậu, nước.

C. Biển và hải đảo.    D. Tài nguyên khoáng sản.

Câu 16: Có một chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long:

A. Chợ đêm               B. Chợ gỗ                   C. Chợ nổi                 D.  Chợ phiên.

Câu 17: Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở ĐBSCL, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành

A. Sản xuất vât liệu xây dựng                                      B. Sản xuất hàng tiêu dung.

C. Công nghiệp cơ khí                                                 D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

Câu 18: Đảo lớn nhất Việt Nam là:

A. Phú Quý                B. Phú Quốc              C. Cát Bà                   D.  Côn Đảo.

Câu 19: Đi từ đất liền ra đến ranh giới vùng biển quốc tế, các bộ phận của vùng biển nước ta lần lượt là

A. lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế

B. tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, nội thủy

C. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế

D. đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải

Câu 20: Một trong những hoạt động đang được ưu tiên của ngành thủy sản nước ta hiện nay là

A. phát triển khai thác hải sản xa bờ                                            B. tập trung khai thác hải sản ven bờ

C. đầu tư đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.                       D. hình thành các cảng cá dọc bờ biển

 

0
25 tháng 4 2024

Châu Đại Dương hiện đang đứng thứ 6 trên thế giới về dân số. Với tổng diện tích là 8.489.650 km267,80% dân số sống ở khu vực thành thị (28.919.183 người vào năm 2019).

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
25 tháng 4 2024

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức (vẽ tranh, poster,...).

- Tham gia các cuộc thi về biển, đảo.

- Không xả rác khi đi biển.

- Tham gia các hoạt động tình nguyện làm sạch biển.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
25 tháng 4 2024

Em tham khảo nhé.

https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-412314

https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-412326

24 tháng 4 2024

Giúp đi :)

7 tháng 5 2024

Cau nap ha ban

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
25 tháng 4 2024

Em tham khảo nhé.

https://olm.vn/chu-de/bai-9-tho-nhuong-viet-nam-2195279442

24 tháng 4 2024

- Những việc học sinh có thể làm để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc:

+ Chủ động tìm hiểu các tư liệu lịch sử, pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế,… để có nhận thức đúng đắn về vấn đề: chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông.

+ Quan tâm đến đời sống chính trị - xã hội của địa phương, đất nước.

+ Thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, đặc biệt là các chủ trương, chính sách liên quan đến vấn đề chủ quyền biển, đảo; đồng thời vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện đúng các quy định của pháp luật.

+ Phê phán, đấu tranh với những hành vi xâm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam; những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc;

+ Tích cực tham gia, hưởng ứng các phong trào bảo vệ chủ quyền biển đảo, ví dụ như: “Vì Trường Sa thân yêu”, “Góp đá xây Trường Sa”, “Đồng hành cùng ngư dân trẻ ra khơi”, “Tuổi trẻ hướng về biển, đảo của Tổ quốc”… 

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
25 tháng 4 2024

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức (vẽ tranh, poster,...).

- Tham gia các cuộc thi về biển, đảo.

- Không xả rác khi đi biển.

- Tham gia các hoạt động tình nguyện làm sạch biển.

- Phản đối, lên tiếng khi có thông tin sai lệch về chủ quyền biển đảo.