giúp mik 204=>206 với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho:
�(�)=P(x)= | 3�23x2 | −3�−3x | +6+6 | |
�(�)=Q(x)= | 4�34x3 | −5�2−5x2 | +�+x | −3−3 |
Điền hệ số thích hợp vào ô trống.
�(�)+�(�)=P(x)+Q(x)= ((�3x3)) ++ ((�2x2))++ ((�x)) ++ (())
P(x)+Q(x)
\(=3x^2-3x+6+4x^3-5x^2+x-3\)
\(=4x^3-2x^2-2x+3\)
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
HB=HC
AB=AC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: Ta có: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
mà \(\widehat{BAH}=\widehat{CKA}\)(hai góc so le trong, BA//CK)
nên \(\widehat{CAK}=\widehat{CKA}\)
=>ΔCAK cân tại C
=>CA=CK
mà CA=BA
nên CK=BA
Ta có: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AH\(\perp\)BC
Ta có: ΔCAK cân tại C
mà CH là đường cao
nên H là trung điểm của AK
Xét ΔBAK có
BH là đường cao
BH là đường trung tuyến
Do đó: ΔBAK cân tại B
=>BA=BK
c: Đề sai rồi bạn
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD
=>\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)
mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AD\(\perp\)BC
ta có: ΔABD=ΔACD
=>BD=CD
=>D là trung điểm của BC
mà AD\(\perp\)BC tại D
nên AD là đường trung trực của BC
b:
Cách 1:
XétΔEDB vuông tại D và ΔEDC vuông tại E có
ED chung
DB=DC
Do đó: ΔEDB=ΔEDC
=>EB=EC
=>ΔEBC cân tại E
Cách 2:
Xét ΔEBC có
ED là đường cao
ED là đường trung tuyến
Do đó: ΔEBC cân tại E
a: \(M\left(x\right)=N\left(x\right)+E\left(x\right)\)
=>N(x)=M(x)-E(x)
\(=3x^2+4x+1-x^3+3x^2+3x+1=-x^3+6x^2+7x+2\)
b: \(M\left(1\right)=3\cdot1^2+4\cdot1+1=8\)>0
=>x=1 không là nghiệm của M(x)
Ta có: \(x:2=y:3\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{y-x}{3-2}=\dfrac{1}{1}=1\)
Do đó:
\(\dfrac{x}{2}=1=>x=2.1=2\)
\(\dfrac{y}{3}=1=>y=3.1=3\)
Vậy x = 2; y = 3.
`#NqHahh`
Sửa bài:
Ta có: \(x:2=y:3=>\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=>\dfrac{y-x}{3-2}=\dfrac{-1}{1}=-1\)
Do đó:
\(\dfrac{x}{2}=-1=>x=2.\left(-1\right)=-2\)
\(\dfrac{y}{3}=-1=>y=3.\left(-1\right)=-3\)
Vậy x = -2; y = -3.
`#NqHahh`
5: M nằm trên đường trung trực của EF
=>ME=MF
N nằm trên đường trung trực của EF
=>NE=NF
Xét ΔMEN và ΔMFN có
ME=MF
NE=NF
MN chung
Do đó; ΔMEN=ΔMFN
Bài 4:
AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: DB=DC
=>D nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BC
=>AD\(\perp\)BC tại trung điểm của BC
=>M là trung điểm của BC
Bài 5
Do M nằm trên đường trung trực của EF (gt)
⇒ ME = MF
Do N nằm trên đường trung trực của EF (gt)
⇒ NE = NF
Xét ∆EMN và ∆FMN có:
MN là cạnh chung
ME = MF (cmt)
NE = NF (cmt)
⇒ ∆EMN = ∆FMN (c-c-c)
a là đường trung trực của AB
=>a\(\perp\)AB
mà B\(\in\)AC
nên a\(\perp\)AC
b là đường trung trực của BC
=>b\(\perp\)BC
mà B\(\in\)AC
nên b\(\perp\)AC
Ta có: a\(\perp\)AC
b\(\perp\)AC
Do đó: a//b
Ta có: a và b lần lượt là đường trung trực của các đoạn thẳng AB và BC nên \(a \bot AB,b \bot BC\).
Mà ba điểm A, B, C thẳng hàng với nhau nên đường thẳng a và b không cắt nhau và chúng cùng vuông góc với đường thẳng chứa ba điểm A, B, C.
Vậy a // b.
Phương trình bậc 2 có dạng a+b+c=0
\(\Rightarrow x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{13}{5}\)
Ta có:
a + b + c = 5 + (-18) + 13 = 0
Phương trình có hai nghiệm:
x₁ = 1; x₂ = 13/5
205: \(f\left(x\right)=x^2-x+1\)
\(=x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}>0\forall x\)
=>f(x) không có nghiệm thực
204:
a: \(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+5\cdot\left(-1\right)^3+3\cdot\left(-1\right)^2+2\cdot\left(-1\right)+3\)
\(=1-5+3-2+3\)
=7-7=0
=>x=-1 là nghiệm của f(x)
\(g\left(-1\right)=3\cdot\left(-1\right)^4+\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^2-7\cdot\left(-1\right)-10\)
\(=3-1+1+7-10=10-10=0\)
=>x=-1 là nghiệm của g(x)
\(h\left(-1\right)=4\cdot\left(-1\right)^3+2\cdot\left(-1\right)^2-\left(-1\right)+1\)
\(=-4+2+1+1=0\)
=>x=-1 là nghiệm của h(x)