Cho \(\frac{2a+b}{c}=\frac{2b+c}{a}=\frac{2c+a}{b}.Tính: \frac{2a+b}{c}+\frac{a}{2b+c}+\frac{3b}{2c+a}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1\frac{3}{4}x+1\frac{1}{2}=-\frac{4}{5}\)
\(\frac{7}{4}x+\frac{3}{2}=-\frac{4}{5}\)
\(\frac{7}{4}x=-\frac{4}{5}-\frac{3}{2}\)
\(\frac{7}{4}x=-\frac{21}{10}\)
\(x=-\frac{21}{10}:\frac{7}{4}\)
\(x=-\frac{6}{5}\)
( \(\frac{x}{2}\)+ 3 )2 = 16
( \(\frac{x}{2}\)+ 3 )2 = 42
=> \(\frac{x}{2}\)+ 3 = 4
\(\frac{x}{2}\)= 4 - 3
\(\frac{x}{2}\)= 1
x = 1 x 2
x = 2
#Chúc em học tốt
\(\left(x^2+3\right)^2=16\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{x}{2}+3=4\\\frac{x}{2}+3=-4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x}{2}=1\\\frac{x}{2}=-7\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-14\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{2;-14\right\}\)là giá trị cần tìm
Xét \(\Delta IKL\) vuông tại I có:
\(KL^2=IK^2+IL^2\) (định lí Pytago)
\(\Rightarrow IK^2=KL^2-IL^2=26^2-10^2=576\)
\(\Rightarrow IK=\sqrt{576}=24\) (vì \(IK>0\))
Ta có: \(S_{\Delta IKL}=\frac{IK.IL}{2}=\frac{IH.KL}{2}\)
\(\Rightarrow IK.IL=IH.KL\)
hay \(24.10=26IH\)
\(\Rightarrow HI=\frac{24.10}{26}=\frac{120}{13}\)
Vậy \(HI=\frac{120}{13}\).
Bài làm:
Ta có: \(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow AB=\frac{3}{4}AC\)
Vì tam giác ABC vuông tại A nên theo định lý Pytago ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{9}{16}AC^2+AC^2=100\)
\(\Leftrightarrow\frac{25}{16}AC^2=100\Leftrightarrow AC^2=64\Rightarrow AC=8\left(cm\right)\Rightarrow AB=\frac{3}{4}AC=6\left(cm\right)\)
Lại có: \(AB\cdot AC=AH\cdot BC\left(=2S_{ABC}\right)\)
\(\Leftrightarrow6\cdot8=10AH\Leftrightarrow AH=\frac{6\cdot8}{10}=\frac{24}{5}\left(cm\right)\)
Vậy AH = 24/5(cm)
Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Pytago)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=10^2=100\)
Ta có: \(AB:AC=3:4\Rightarrow\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\Rightarrow\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}=\frac{AB^2+AC^2}{9+16}=\frac{100^2}{25}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{AB^2}{9}=4\\\frac{AC^2}{16}=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB^2=36\\AC^2=64\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=6\left(cm\right)\\AC=8\left(cm\right)\end{cases}}\) (vì \(AB,AC>0\))
Ta có: \(S_{\Delta ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{AH.BC}{2}\)
\(\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)
hay \(6.8=10AH\)
\(\Rightarrow AH=\frac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)
Vậy \(AH=4,8cm\).
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{2a+b}{c}=\frac{2b+c}{a}=\frac{2c+a}{b}=\frac{2a+b+2b+c+2c+a}{a+b+c}=\frac{3\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=3\)
\(\Rightarrow\frac{2a+b}{c}=\frac{3}{3}=1=\frac{a}{2b+c}=\frac{3b}{2c+a}\)
Vậy \(\frac{2a+b}{c}=\frac{a}{2b+c}=\frac{3b}{2c+a}=1\)
vậy nếu a+b+c = 0 thì sao ?