bài 1 tìm a để a+6 chia hết cho a+3
bài 2 tìm số nguyên n sao cho n-3 chia hết cho n-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết số 5 vào bên phải số đó ta được số mới có giá trị bằng tổng 10 lần giá trị số ban đầu với 5 đơn vị
Hiệu số phần bằng nhau:
10 - 1 = 9 (phần)
Số ban đầu là:
(725 - 5): 9 x 1 = 80
Đ.số: 805
Diện tích của sân trường là:
25 x 9 = 225 (m2)
Diện tích cần lát gạch là:
225 - 45 = 180 (m2)
Đáp số:....
a; 472 + 54 + 361 + 28
= (472 + 28) + (54 + 361)
= 500 + 415
= 915
b; 817 + 251 + 423 + 349
= (817 + 423) + (251 + 349)
= 1240 + 600
= 1840
a) 472+54+361+28
=(472+28)+(361+54)
= 500+ 415
=915
b)817+251+423+349
=(817+423)+(251+349)
=1240+600
=1840
Chiều rộng hình chữ nhật là:
8 x = 4 ( m )
Diện tích hình chữ nhật là:
8 x 4 = 32 ( m2 )
Diện tích một viên gạch là: ( bn phải nói là hình gì chứ mk nghĩ là hv )
60 x 60 = 3600 ( m2 )
Vì diện tích một viên gạch lại lớn hơn diện tích căn phòng hình chữ nhật.
Do đó bạn Huy nói ko đúng
Chiều rộng phòng: 8 x 1/2 = 4 (m)
Diện tích phòng: 8 x 4 = 32 (m2) = 320 000 (cm2)
Diện tích 1 viên gạch hoa cạnh 60cm: 60 x 60 = 3600(cm2)
Tổng diện tích 88 viên gạch hoa cạnh 60cm khi ghép lại: 88 x 3600 =316800(cm2)
Vì 316800< 320000 nên với 88 viên gạch hoa cạnh 60cm chưa đủ lát nền cho căn phòng HCN 8m x 4m. Vì vậy Huy nói là không đúng
gọi số cây mà 3 lớp trồng được là x . x e N*
theo đề bài ta có : x chia hết 6 , 4 , 9 và 120<x<150
suy ra x e BC( 4,6,9)
ta có :
4 =2^2
6=2*3
9=3^2
vậy BCNN(4,6,9)= 2^2 * 3^2 = 36
vậy BC(4,6,9) = {0;36;72;108;144;180;...}
mà 120<x<150 nên x = 144
vậy 3 lớp đó trồng được tất cả 144 cây
\(1237\times12+1237\times34+1237+1237\times53\\=1237\times(12+34+1+53)\\=1237\times(46+54)\\=1237\times100\\=123700\)
a) xét tứ giác APMN có
\(\widehat{BAC}=90^o\\ \widehat{MNA}=90^O\\ \widehat{MPA}=90^O\)
=> tứ giác APMN là hình chữ nhật
b) ΔABC vuông tại A, có đường trung tuyến AM
=> AM = MC (1)
=> ΔAMC là tam giác cân
Lại có MP là đường cao (\(\widehat{MPA}=90^O\))
=> MP cũng là đường trung tuyến
=> PA = PC
xét tứ giác AMCQ có
PM = PQ (giả thiết)
PA = PC (chứng minh trêN)
=> tứ giác AMCQ là hình bình hành (2)
từ (1) và (2) => hình bình hành AMCQ là hình thoi
a.
Số tiền lãi là:
\(42000\times25\%=10500\) (đồng)
b.
Số tiền bán được là:
\(42000+10500=52500\) (đồng)
Tỉ số phần trăm giữa số tiền lãi và số tiền bán được là:
\(\dfrac{10500\times100\%}{52500}=20\%\)
a + 6 ⋮ a + 3 (đk a ≠0; a \(\in\) Z)
a + 3 + 3 ⋮ a + 3
3 ⋮ a + 3
a + 3 \(\in\) Ư(3) = {- 3; -1; 1; 3}
a \(\in\) {-6; -4; -2; 0}
Bài 2:
n - 3 ⋮ n - 1 (đk n \(\ne\) 1)
n - 1 - 2 ⋮ n - 1
2 ⋮ n - 1
n - 1 \(\in\) Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}
n \(\in\) {-1; 0; 2; 3}