Cho hình thang ABCD, đáy nhỏ CD. Từ D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại M. Từ C kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB tại F. Qua F kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại P.
Chứng minh:
a) MP // AB
b) Ba đường thẳng MP, CF, DB đồng quy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 5x + 3x2 = 0
<=> x(3x + 5) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\3x+5=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\) Vậy S = {0; -5/3)
5(x2 - 2x) = (3 + 5x)(x - 1)
<=> 5x2 - 10x = 5x2 - 2x - 3
<=> 5x2 - 10x - 5x2 + 2x = -3
<=> -8x = -3
<=> x = 3/8 Vậy S = {3/8}
(4x + 3)2 = 4(x - 1)2
<=> (4x + 3)2 - (2x - 2)2 = 0
<=> (4x + 3 - 2x + 2)(4x +3 + 2x - 2) = 0
<=> (2x + 5)(6x + 1) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x+5=0\\6x+1=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=-\frac{1}{6}\end{cases}}\) Vậy S = {-5/3; -1/6}
a) 5x + 3.x2 = 0
<=>x . ( 5 + 3x ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\5+3.x=0\end{cases}}\)
<=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\z=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)
Nghiệm cuối cùng là :{ 0;\(-\frac{5}{3}\)}
b) 5.( x2 - 2.x ) = ( 3 + 5.x ) . ( x- 1 )
<=>5.x2 - 10.x = 3.x -3 + 5.x2 - 5.x
<=> -10.x = 3.x - 3-5.x
<=> -10.x = -2.x - 3
<=> -8.x = -3
<=> x = \(\frac{3}{8}\)
Vậy x = \(\frac{3}{8}\)
c) ( 4x + 3 )2 = 4. ( x - 1 )2
<=> 16.x2 + 24.x + 9 = 4.( x2 -2.x + 1 )
<=> 16.x2+24.x + 9 = 4.x2 -8.x + 4
<=> 16.x2 +24.x + 9 -4.x2 + 8.x - 4= 0
<=> 12.x2 + 32.x + 5 = 0
<=> 12.x2 + 30.x + 2.x + 5 = 0
<=> 6.x . ( 2.x + 5 ) + 2.x + 5 =0
<=> ( 2.x + 5 ) . ( 6.x + 1 ) =0
<=> \(\orbr{\begin{cases}2.x+5=0\\6.x+1=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=-\frac{1}{6}\end{cases}}\)
Nghiệm cuối cùng là : { \(-\frac{5}{2};-\frac{1}{6}\)}
a, Cách vẽ :
Vẽ tam giác BDC
+) DC = 25cm
+) Vẽ cung tâm tròn D có bán kính 10cm và cung tròn tâm C có bán kính 20cm . Giao điểm của 2 cung tròn là B
- - Vẽ điểm A: Vẽ cung tròn tâm B có bán kính 4cm và cung tròn tâm D có bán kính 8cm. Giao điểm của hai cung tròn này là điểm A. Nối các cạnh BD, BC, DA, BA.
=> Vậy là ta đã vẽ được tứ giác ABCD thỏa mãn điều kiện đề bài.
b, Ta có : \(\frac{AB}{BD}=\frac{4}{10}=\frac{2}{5};\frac{BD}{DC}=\frac{10}{25};\frac{AD}{BC}=\frac{8}{20}=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{BD}{DC}=\frac{AD}{BC}\)
=> tam giác ABD ∽ tam giác BDC ( c - c - c )
c, Tam giác ABD ∽ tam giác BDC ( theo chứng minh câu b )
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\), mà 2 góc ở vị trí sole trong
\(\Rightarrow AB//DC\)hay ABCD là hình thang
\(\frac{\left(x-2\right)^2}{12}-\frac{\left(x+1\right)^2}{21}=\frac{\left(x-4\right)\left(x-6\right)}{28}\)
<=> \(\frac{7\left(x^2-4x+4\right)}{84}-\frac{4\left(x^2+2x+1\right)}{84}=\frac{3\left(x^2-10x+24\right)}{84}\)
<=> 7x2 - 28x + 28 - 4x2 - 8x - 4 = 3x2 - 30x + 72
<=> 3x^2 - 36x - 3x^2 + 30x = 72 - 24
<=> -6x = 48
<=> x = -8
Vậy S = {-8}
ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne2\)
\(\frac{x+2}{x}=\frac{x^2+5x+4}{x^2+2x}+\frac{x}{x+2}\)
<=> \(\frac{x+2}{2}=\frac{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}{x\left(x+2\right)}+\frac{x}{x+2}\)
<=> x(x + 2) + 2(x + 2) = (x + 1)(x + 4) + x2
<=> x2 + 2x + 2x + 4 = x2 + 4x + x + 4 + x2
<=> x2 + 4x + 4 = 2x2 + 5x + 4
<=> x2 + 4x + 4 - 2x2 - 5x + 4 = 0
<=> -x2 - x = 0
<=> -x(x - 1) = 0
<=> x(x + 1) = 0
<=> x = 0 hoặc x + 1 = 0
<=> x = 0 (ktm) hoặc x = -1 (tm)
=> x = -1
\(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}=\frac{2}{x^2-2x}\)
ĐKXĐ: x\(\ne\)2 ; \(x\ne\)0
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x-x+2}{x\left(x-2\right)}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}\)
\(\Rightarrow x^2+x+2=2\)
\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)
<=> x(x+1)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
Mà \(x\ne0\)
=> x = -1
Vậy ...
a) Do CD // AB, DM // BD nên ta dễ thấy : \(\Delta DMC\)đồng dạng với \(\Delta MCA\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{MC}{CA}=\frac{CD}{AB}=\frac{AF}{AB}\)( vì ADCF là hình bình hành nên CD = AF ) (1)
Lại có : FP // AC nên : \(\frac{CP}{CB}=\frac{AF}{AB}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\frac{CM}{CA}=\frac{CP}{CB}\)
Theo định lí Ta-let đảo, ta có : MP // AB
b) Gọi N và N' là giao điểm MP,DB với CF
Ta có : \(\frac{CN}{CF}=\frac{CM}{CA}=\frac{CD}{AB}\)(ở phần a)
\(\frac{CN'}{N'F}=\frac{CD}{FB}\Rightarrow\frac{AN'}{CF}=\frac{CD}{\left(FB+CD\right)}=\frac{CD}{AB}\)( vì CD = AF )
Vậy CN = CN' nên N' trùng N
Từ đó, ta suy ra được : MP, CF, DB đồng quy