\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}và2x+y-z=6\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(n-4) chia hết (n-1)
Suy ra : (n-1)-3 chia hết (n-1)
Suy ra : -3 chia hết (n-1)
n-1 1 ; -1 ; 3 ; -3
n 2 ; 0 ; 4 ; -2
Vậy n thuộc {2;0;4;-2)
Ta có:
\(n-4=n-1-3\)
Để \(\left(n-4\right)⋮\left(n-1\right)\) thì \(3⋮\left(n-1\right)\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
A = \(\dfrac{1+2+2^2+...+2^{2004}}{1+2^5+2^{10}+...+2^{2000}}\)
Đặt B = 1 + 2 + 22 + ... + 22004
2B = 2 + 22 + 23 + ...+ 22005
2B - B = (2 + 22 + 23 + ... + 22005) - (1 + 2 + 22 + .. + 22004)
B = 2 + 22 + 23 + ... + 22005 - 1 - 2 - 22 - ... - 22004
B = (2 - 2) + (22 - 22) + (23 - 23) + ... (22004 - 22004) + (22005 - 1)
B = 22005 - 1
Đặt C = 1 + 25 + 210 + ... + 22000
25C = 25 + 210 + 215 + ... + 22005
32C - C = (25 + 210 + 215 + ... + 22005) - (1 + 25 + 210 +... +22000)
31C = 25 + 210 + 215 + ... + 22005 - 1 - 25 - 210 - ... - 22000
31C =(25 - 25) + (210 - 210) +...+ (22000 - 22000) + (22005 - 1)
31C = 22005 - 1
C = \(\dfrac{2^{2005}-1}{31}\)
A = \(\dfrac{B}{C}\) = \(\dfrac{2^{2005}-1}{\dfrac{2^{2005}-1}{31}}\)
A = ( \(2^{2005}-1\)) x \(\dfrac{31}{2^{2005}-1}\)
A = 31
Ta có \(\widehat{CDE}\) = \(\widehat{DCB}\) = 700 (hai góc so le trong)
\(\widehat{DCY}\) + \(\widehat{BCD}\) = 1800 (hai góc kề bù)
⇒ \(\widehat{BCD}\) = 1800 - 700 = 1100
\(\widehat{DCE}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{DCy}\) (CE là phân giác góc\(\widehat{DCy}\))
\(\widehat{DCE}\) = 1100 x \(\dfrac{1}{2}\) = 550
\(\widehat{DEC}\) + \(\widehat{EDC}\) + \(\widehat{DCE}\) = 1800
\(\widehat{DEC}\) = 1800 - 550 - 700
\(\widehat{DEC}\) = 550
⇒ \(\widehat{DEC}\) = \(\widehat{DCE}\) = 550
⇒ \(\Delta\) DCE cân tại D ⇒DC = DE
Câu 2
Do n là số tự nhiên
\(\Rightarrow\) n chẵn hoặc n lẻ
*) n lẻ:
\(\Rightarrow13n\) lẻ
\(\Rightarrow13n+2023\) chẵn
\(\Rightarrow\left(13n+2023\right)⋮2\)
\(\Rightarrow\left(71n+2020\right).\left(13n+2023\right)⋮2\) (1)
*) n chẵn:
\(\Rightarrow71n\) chẵn
\(\Rightarrow71n+2020\) chẵn
\(\Rightarrow\left(7n+2020\right)⋮2\)
\(\Rightarrow\left(71n+2020\right)\left(13n+2023\right)⋮2\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(71n+2020\right)\left(13n+2023\right)⋮2\) với mọi n là số tự nhiên
Câu 1:
Gọi \(a\) (ngày) là số ngày ít nhất ba bạn lại cùng đến thư viện \(\left(a\in N\right)\)
\(\Rightarrow a=BCNN\left(5;8;10\right)\)
Ta có:
\(5=5\)
\(8=2^3\)
\(10=2.5\)
\(\Rightarrow a=BCNN\left(5;8;10\right)=2^3.5=40\)
Vậy sau 40 ngày thì ba bạn lại cùng đến thư viện
b) Do \(40:7=5\) (dư 5)
\(\Rightarrow\) Lần tiếp theo cả hai bạn cùng đến thư viện vào ngày thứ sáu
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\) \(\Rightarrow\dfrac{2x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{2x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2x+y-z}{4+3-4}=\dfrac{6}{3}=2\)
\(\dfrac{x}{2}=2\Rightarrow x=2.2=4\)
\(\dfrac{y}{3}=2\Rightarrow y=2.3=6\)
\(\dfrac{z}{4}=2\Rightarrow z=2.4=8\)
Vậy \(x=4;y=6;z=8\)