Tính tổng S= \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^4}+...+\dfrac{1}{3^{99}}+\dfrac{1}{3^{100}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có 2xy +x +y = 7
(2xy + x)+y = 7
x. (2+y)+1.(2+y)=9
(2+y) . (x+1) = 9
Mà x;y E Z =>2+y ; x+1 E Z
=>2+y ; x+1 E ư (9)={1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 9 ; -9}
BGT
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 | 1 | -1 | 9 | -9 | 3 | -3 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 | 0 | -2 | 8 | -10 | 2 | -4 |
2+y | 3 | -3 | 1 | -1 | 9 | -9 | 1 | -1 | 9 | -9 |
y | 1 | -5 | -1 | -3 | 7 | -11 | -1 | -3 | 7 | -11 |
vậy (x;y)=(0;1) ; (-2;-5) ; (2;-1) ; (-4;-3) ; (0;7) ; (-2;-11) ; (8;-1) ; (-10;-3) ; (2;7) ; (-4;-11)
mik là ng trả lời đầu tiên nên cũng ko chắc lắm nhé bn :>>
2xy + x + y = 7
x(2y + 1) + y = 7
2.[x(2y +1) + y ] = 2.7
2x(2y + 1) + 2y = 14
2x(2y+1) + 2y + 1 = 14 +1
2x(2y+1) + (2y +1) = 15
(2y+1).(2x+1) = 15
Vì x, y thuộc Z nên 2x+1 và 2y+1 là ước của 15
*(mình làm đến đây bạn tự kẻ bảng nhé)
Lời giải:
Học kỳ I, số học sinh giỏi bằng $\frac{2}{2+7}=\frac{2}{9}$ số học sinh cả lớp
Sang kỳ hai, số học giỏi + 8 học sinh bằng $\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}$ số học sinh cả lớp
Như vậy, 8 học sinh giỏi thêm ứng với:
$\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}$ (học sinh cả lớp)
Số học cả lớp: $8: \frac{8}{45}=45$ (học sinh)
Số học sinh giỏi kỳ I: $45\times \frac{2}{9}=10$ (học sinh)
Diện tích tam giác đó là :
\(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{3}{4}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{16}\left(m^2\right)\)
Diện tích của tam giác là:
\(\left(\dfrac{3}{4}\times\dfrac{1}{2}\right):2=\dfrac{3}{16}\) ( m2 )
Đ/S:....
2 x 93 x 50 + 4 x 6 x 25 + 100
= (2 x 50) x 93 + (25 x 4) x 6 + 100
= 100 x 93 + 100 x 6 + 100 x 1
= 100 x (93 + 6 + 1)
= 100 x 100
= 10000
\(2.93.50+4.6.25+100\)
\(=\left(2.50\right).93+\left(4.25\right).6+100\)
\(=100.93+100.6+100\)
\(=100.\left(93+6+1\right)\)
\(=100.100\)
\(=10000\)
Đáp án:
Số hạng của dãy số là:
4050
Đáp số:
Giải thích các bước giải:
Tính số hạng của dãy số:
khoảng cách số đầu
Để \(A=4010-2011:\left(2012-x\right)\) có GTNN thì\(2011:\left(2012-x\right)\) có GTLN
\(2011:\left(2012-x\right)\) có GTLN khi \(2012-x\) có GTNN
Theo đề bài,ta có:
Vì \(x\) là STN
\(\Rightarrow\)\(2012-x=1\)
\(\Rightarrow x=2012-1\)
\(\Rightarrow x=2011\)
Vậy ...
\(2\) học sinh nữ ứng với:
\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{12}\left(học.sinh\right)\)
Lớp \(5A\) có số học sinh là:
\(4:\dfrac{1}{12}=48\left(học.sinh\right)\)
Đ/S:...
S = 1/3 + 1/3^2 + 1/3^3 + 1/3^4 + ... + 1/3^99 + 1/3^100
3S = 1 +1/3 +1/3^2 +1/3^3 + ... + 1/3^98 +1/3^99
3S - S = ( 1 + 1/3 + 1/3^2 +1/^3 + ... + 1/3^98 +1/3^99 ) - ( 1/3 + 1/3^2 + 1/3^3 + 1/3^4 +... + 1/3^99 + 1/3^100 )
2S = 1 - 1/3^100
S = (1 - 1/3^100). 1/2