Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1.
trình bày khái quát tự nhiên khu vực trung và nam mĩ
- S = 20,5 triệu km 2
- Trung và Nam Mĩ bao gồm:
eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri- bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.
Câu 1 :
- Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
Khí hậu: Phần lớn trong môi trường nhiệt đới, sự phân hóa theo chiều Đông - Tây.
Địa hình: +Eo đất Trung Mĩ: nơi cuối cùng của dãy Cóocđie.
+ Quần đảo Ăngti: vô số đảo quanh biển Caribê.
- Khu vực Nam Mĩ.
Phía Tây:
+Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.
+ Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp.
Ở giữa:
+ Gồm nhiều đồng bằng rộng lớn
+ Rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
Phía Đông
+ Có các sơn nguyên hình thành lâu đời
+ Rừng rậm nhiệt đới ẩm.
Câu 2:
- Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
- Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.
Có 2 loại bình nguyên:
- Bình nguyên do phù sa của biển hoặc phù sa sông bồi tụ.
- Bình nguyên do băng hà bào mòn.
Gọi là bình nguyên bồi tụ vì do phù sa bồi đắp thành bình nguyên.
Có 2 loại bình nguyên: - Bình nguyên do phù sa của biển hoặc phù sa sông bồi tụ. ... Gọi là bình nguyên bồi tụ vì do phù sa bồi đắp thành bình nguyên.
bạn ơi ai iu bạn tự tìm hỉu và lần sau đừng đăng linh tinh nha
#STUDY WELL ^-^
Bảng tỷ trọng GDP danh nghĩa theo ngành năm 2015 (triệu đô la) ở mức giá cố định năm 2005.[75]
№ | Quốc gia/Nền kinh tế | GDP thực | Nông nghiệp | Công nghiệp | Dịch vụ |
---|---|---|---|---|---|
– | Thế giới | 60,093,221 | 1,968,215 | 16,453,140 | 38,396,695 |
1 | Hoa Kỳ | 15,160,104 | 149,023 | 3,042,332 | 11,518,980 |
Bảng tỷ trọng GDP danh nghĩa theo ngành năm 2016 (triệu đô la) ở mức giá hiện tại.[76]
№ | Quốc gia/Nền kinh tế | GDP danh nghĩa | Nông nghiệp | Công nghiệp | Dịch vụ |
---|---|---|---|---|---|
1 | Hoa Kỳ | 18,624,450 | 204,868.95 | 3,613,143.3 | 14,806,437.75 |
1) Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:
- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
+ Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.
+ Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.
- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam vì:
+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ và là dạng địa hình phổ biến nhất.
+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan tự nhiên(sự phân hóa đai cao).
+ Đồi núi chứa nhiều tài nguyên:đất,rừng,khoáng sản,trữ năng thủy điện.
+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến kinh tế-xã hội.
1.
Quốc gia có diện tích lớn nhất ĐNA: Indonesia
Quốc gia có diện tích nhỏ nhất ĐNA : Singapore
Quốc gia có dân số lớn nhất ĐNA : Indonesia
Quốc gia có dân số ít nhất ĐNA : Brunei
2.
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
3.
ĐNA có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
- Nguồn nguyên liệu phong phú và đa dạng.
+ Nguyên liệu từ ngành trồng trọt
+ Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi
+ Nguyên liệu từ ngành thủy sản
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có.
4.
– Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.
– Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).