Bài 4. (2điểm) Vẽ góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Om, On sao cho ∠xOm = 1500 , ∠xOn = 300 .
a) Tính số đo góc mOn
b) Vẽ tia Op là tia đối của tia On. Tia Oy có phải là tia phân giác góc mOp không ? Vì sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Chiều rộng mảnh đất là:
\(60\times\frac{2}{3}=40\left(m\right)\)
Diện tích mảnh vườn là:
\(60\times40=2400\left(m^2\right)\)
b)Phân số thể hiện phần còn lại của mảnh vườn là:
\(1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\)
Diện tích phần còn lại là:
\(2400\times\frac{2}{5}=960\left(m^2\right)\)
Đ/s:....
=4.{-2.2+(-5)-4.(-3)}
=4.{-4+(-5)-(-12)}
=4.{-9+12}
=4.3
=12
\(x^2+x+1\) là bội của x-2 \(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+1}{x-2}\in Z\)
\(\frac{x^2+x+1}{x-2}=\frac{x^2-2x+3x-6+7}{x-2}=x+3+\frac{7}{x-2}\)
h bạn dễ dàng tìm x dữa vào ước của 7 nhé
HT
\(7^2-3.\left(x-5\right)^2=1\)
\(3.\left(x-5\right)^2=49-1\)
\(3.\left(x-5\right)^2=48\)
\(\left(x-5\right)^2=16\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=4\\x-5=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=1\end{cases}}}\)
vậy \(x\in\left\{9;1\right\}\)
\(3\left(x-5\right)^2=48\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=16\)
\(\left[{}\begin{matrix}x-5=4\\x-5=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=1\end{matrix}\right.\)
a)Vẽ điểm A sẽ có 2 trường hợp\(\left(A\notin Oz\right)\)
\(TH1:\)A nằm trong \(\widehat{xOz}\)
\(TH2:\)A nằm trong \(\widehat{zOy}\)
b)Số góc được tạo thành ở câu A là:
\(\widehat{xOA};\widehat{xOz};\widehat{xOy};\widehat{AOz};\widehat{AOy};\widehat{zOy}\)
Vì có 2 trường hợp của điểm A nên Đo các góc sau theo từng trường hợp:\(\widehat{xOA};\widehat{AOz};\widehat{AOy}\)
Còn \(\widehat{xOy}=60^o\)
Do Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)nên \(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)
`Answer:`
O y x n m p
a. Theo đề ra, ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{xOm}=150^o\\\widehat{xOn}=30^o\end{cases}}\Rightarrow\widehat{xOm}>\widehat{xOn}\Rightarrow\) Tia `On` nằm giữa tia `Om` và `Ox`
Ta có: \(\widehat{xOn}+\widehat{nOm}=\widehat{xOm}\Leftrightarrow30^o+\widehat{nOm}=150^o\Leftrightarrow\widehat{nOm}=120^o\)
b. Theo đề ra, ta có: `\hat{xOy}` là góc bẹt `=>\hat{xOy}=180^o`
Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{mOy}=\widehat{xOy}\Leftrightarrow150^o+\widehat{mOy}=180^o\Leftrightarrow\widehat{mOy}=30^o\)
Theo đề ra: `Op` là tia đối của `On=>\hat{nOp}=180^o`
Ta có: \(\widehat{pOy}=\widehat{nOp}-\widehat{nOm}-\widehat{mOy}\Leftrightarrow\widehat{pOy}=180^o-120^o-30^o\Leftrightarrow\widehat{pOy}=30^o\)
Mà `\hat{mOy}=\hat{pOy}=30^o`
Vậy `Oy` là tia phân giác của `\hat{mOp}`