Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{7}\) < \(\dfrac{◻}{17}\) < \(\dfrac{2}{7}\)
Gọi số thích hợp cần điền vào chỗ \(◻\) là \(x\) thì \(x\) là số tự nhiên.
Ta có: \(\dfrac{1}{7}\) < \(\dfrac{x}{17}\) < \(\dfrac{2}{7}\)
\(\dfrac{1\times17}{7\times17}\) < \(\dfrac{x\times7}{17\times7}\) < \(\dfrac{2\times17}{7\times17}\)
\(\dfrac{17}{119}\) < \(\dfrac{x\times7}{119}\) < \(\dfrac{34}{119}\)
17 < \(x\) \(\times\) 7 < 34
17:7 < \(x\) < 34:7
2,4 < \(x\) < 4,8
vì \(x\) là số tự nhiên nên \(x\) = 3; 4
Vậy số thích hợp điền vào chỗ \(◻\) là 3; 4
SADE = 2\(\times\)SAGE ( vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy DE và DE = 2\(\times\) GE )
⇒ SADE = 36 \(\times\) 2 = 72 (cm2)
SADE = \(\dfrac{3}{4}\)\(\times\)SADC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ Đỉnh D xuống đáy AC và AE = \(\dfrac{3}{4}\)AC)
⇒ SACD = 72 : \(\dfrac{3}{4}\) = 96 (cm2)
DC = BC - BD = BC - \(\dfrac{1}{5}\)BC = \(\dfrac{4}{5}\)BC
SADC = \(\dfrac{4}{5}\)SABC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và DC = \(\dfrac{4}{5}\)BC)
⇒ SABC = 96 : \(\dfrac{4}{5}\) = 120 (cm2)
Tỉ số phần trăm diện tích tam giác ADE và diện tích tam giác ABC là:
72 : 120 = 0,6
0,6 = 60%
Đáp số: 60%
2 lần hiệu tuổi Nam và tuổi em của Nam là:
30 - 24 = 6 ( tuổi )
Hiệu số tuổi của Nam và em Nam là :
6 : 2 = 3 ( tuổi )
Hiệu số tuổi của bố và mẹ là :
3 x 3 = 9 ( tuổi )
Tổng số tuổi của bố và mẹ là :
( 92 + 30 + 24 ) : 2 = 73 ( tuổi )
Số tuổi của bố là :
( 73 + 9 ) : 2 = 41 ( tuổi )
Số tuổi của mẹ là :
73 - 41 = 32 ( tuổi )
Bố hơn mẹ số tuổi là:
41 - 32 = 9 tuổi
Đây là dạng toán nâng cao hiệu tỉ, ẩn hiệu của tiểu học em nhé. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải dạng này như sau:Bước 1 tìm hiệu đang bị ẩn. Bước 2: giải toán hiệu tỉ bình thường
Hiệu của tuổi bố và tuổi mẹ hơn hiệu của tuổi Nam và tuổi em Nam là:
30 - 24 = 6 (tuổi)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Hiệu của tuổi bố và tuổi mẹ là: 6:(3-1)\(\times\)3 = 9 (tuổi)
Vậy bố hơn mẹ 9 tuổi
Đáp số: 9 tuổi
Coi cạnh của hình vuông là 1 đơn vị
Số hình vuông có kích thước 1:1 và chứa chữ O là: 1 hình
Số hình vuông có kích thước 2:2 có chứa chữ O là 4 hình
Số hình vuông có kích thước 3:3 có chứa chữ O là 4 hình
Số hình vuông có kích thước 4:4 có chứa chữ O là 6 hình
Có tất cả số hình vuông có chứa chữ O là:
1+ 4 + 4 + 6 = 15 (hình)
Đáp số: 15 hình
mình nghĩ là làm cách này cơ
bài làm
Hình vuông với kích thước 1 x 1 có chứa chữ O là: 1 hình
Hình vuông với kích thước 2 x 2 có chứa chữ O là: 4 hình
Hình vuông với kích thước 3 x 3 có chứa chữ O là: 6 hình
Hình vuông với kích thước 4 x 4 có chứa chữ O là: 3 hình
Vậy tổng số hình vuông có chứa chữ O là: 1 + 4 + 6 + 3 = 14 (hình)
Ta có:
\(S_{ADM}=\dfrac{1}{2}\cdot AM\cdot h\)
\(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot AD\cdot h\)
Mà: \(AM=\dfrac{1}{3}AC\Rightarrow AC=3AM\)
Ta lại có:
\(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot DC\cdot h\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BC\cdot h\)
Mà: \(DC=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow BC=2DC\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=2S_{ADC}=2\cdot3S_{ADM}=6S_{ADM}\)
b) Chứng minh tiếp tục câu a) ta sẽ có được:
\(S_{AMN}=\dfrac{1}{6}S_{ABC}\)
\(S_{CMD}=\dfrac{1}{3}S_{ABC}\)
\(S_{BND}=\dfrac{1}{4}S_{ABC}\)
\(\Rightarrow S_{DMN}=\left(1-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)S_{ABC}=\dfrac{1}{4}S_{ABC}=\dfrac{1}{4}\cdot600=150cm^2\)
1. Giá trị của biểu thức là:
\(15:1,5+2,5\times0,2=10+0,5=10,5\)
2. Thể tích nước cần đổ:
\(\dfrac{1}{2}\times2=1\left(m^3\right)\)
Số lít nước cần đổ:
\(1\left(m^3\right)=1000\left(dm^3\right)=1000l\)
3. \(0,1356+5\times0,1356-0,1356\times6\)
\(=0,1356\times\left(1+5-6\right)\)
\(=0,1356\times0\)
\(=0\)
4. Các hình thang là: hình 1, hình 4, hình 5, hình 6
1 tuẫn lễ = 7 ngày
Tuần thứ 2 dùng hết số lít là: 182,45+27,1=209,55(lít)
Cả hai tuần dùng số lít là: 182,45+209,55=392(lít)
Trung bình cả hai tuần 1 ngày dùng số lít là: 392:7=56(lít)
Đ/S:...
Chúc bạn học tốt, tích cho mình nhé
Tuần thứ hai nhà hàng dùng hết số dầu ăn là:
182,45 + 27,1 = 209,55 (l)
Cả hai tuần nhà hàng đã dùng hết số dầu ăn là:
209,55 + 182,45 = 392 (l)
Một tuần = 7 ngày
392 l dầu ăn nhà hàng đã dùng hết trong số ngày là:
7 \(\times\) 2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày trong hai tuần lễ đó nhà hàng dùng hết số lít dầu ăn là:
392 : 14 = 28 (l)
Đáp số: 28 (l)
Diện tích hồ cá:
\(5\times5\times3,14=78,5\left(m^2\right)\)
Bán kính của cả con đường và hồ cá:
\(5+2=7\left(m\right)\)
Diện tích của cả con đường và hồ cá:
\(7\times7\times3,14=153,86\left(m^2\right)\)
Diện tích con đường:
\(153,86-78,5=\text{ }75,36\left(m^2\right)\)
Ban đầu thùng nhỏ đựng số lít nước mắm là:
7,1 + 3,44 = 10,54 ( l )
Ban đầu thùng to đựng số lít nước mắm là:
10,54 + 5,7 = 16,24 ( l )
Ban đầu thùng nhỏ có số lít là: 7,1+3,44=10,54(lít)
Ban đầu thùng to đựng số lít là: 10,54+5,7=16,24(lít)
Đ/S:....
*Tick cho mình nhé, cảm ơn
Số dầu ăn nhà hàng dùng trong tuần lễ thứ hai:
\(155,75+38,5=\text{194.25}\left(l\right)\)
Trung mỗi tuần lễ nhà hàng sử dụng số dầu ăn là:
\(\left(155,75+194,25\right):2=175\left(l\right)\)
Tuần thứ hai nhà hàngdùng hết số dầu ăn là:
155,75 + 38,5 = 194,25 (l)
Hai tuần nhà hàng dùng hết số dầu ăn là:
155,75 + 194,25 = 350 (l)
Hai tuần có tất cả số ngày là:
7 \(\times\) 2 = 14 (ngày)
Trong hai tuần trung bình mỗi ngày nhà hàng dùng hết số dầu ăn là:
350 : 14 = 25 (l)
Đáp số: 25 (l)