các bạn học trường gì???
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!


Sự bất công trong cách chia gia tài
Người anh đã lợi dụng sự hiền lành, chất phác của người em để chiếm đoạt hết tài sản, chỉ để lại cho em một túp lều rách nát và cây khế.
Cách chia gia tài này rõ ràng là không công bằng, thể hiện sự tham lam, ích kỷ của người anh và sự thiệt thòi của người em.
Thái độ của người em
Mặc dù bị đối xử bất công, người em không hề oán hận hay than vãn.
Anh vẫn chăm chỉ làm lụng, sống hiền lành, tử tế và luôn giúp đỡ mọi người.
Chính thái độ sống tích cực, lạc quan đã giúp người em gặp được những điều may mắn trong cuộc sống.
Bài học về lòng tham và sự tử tế
Câu chuyện "Cây Khế" mang đến bài học sâu sắc về lòng tham và sự tử tế.
Lòng tham của người anh đã khiến anh phải trả giá đắt, trong khi sự tử tế, hiền lành của người em lại mang đến cho anh những phần thưởng xứng đáng.
Giá trị
Việc phân chia gia tài trong truyện "Cây Khế" không chỉ là yếu tố tạo nên kịch tính mà còn góp phần thể hiện giá trị nhân văn sâu sắc.
Câu chuyện đề cao những phẩm chất tốt đẹp như lòng hiền lành, sự chăm chỉ, đồng thời phê phán những thói hư tật xấu như lòng tham, sự ích kỷ.
Bài học rút ra từ câu chuyện
Câu chuyện "Cây Khế" vẫn còn nguyên giá trị trong cuộc sống hiện đại.
Chúng ta cần tránh xa lòng tham, sự ích kỷ và học cách sống tử tế, giúp đỡ mọi người.
Cuộc sống sẽ trở nên tốt đẹp hơn nếu mỗi người đều biết chia sẻ, yêu thương và tôn trọng lẫn nhau.
=> hình như mk có trl 1 câu hỏi như này của bạn

Ngày xưa ở một làng nọ có một người rất giàu có. Ông ta sinh được 5 người con. Vì quá giàu có nên những người con của ông ta có một đời sống sung sướng thừa thãi về vật chất. Dù rất sung sướng nhưng các con của ông vẫn sinh thói tham lam, ích kỉ, tranh giành lẫn nhau. Đến khi 5 người đều trưởng thành nhờ vào tiền của cha mẹ nên rất giàu có, mỗi người có một cơ ngơi riêng nhưng vẫn còn giữ thói ganh ghét, tị nạnh, cãi cọ nhau về những của cải mà họ có.
Là cha nên nhìn cảnh các con không hòa thuận với nhau ông buồn lắm. Ông ra sức cố gắng khuyên bảo các con nhưng dù ông có nói thế nào thì 5 người còn của ông vẫn không bỏ được thói đố kị đó, nó như đã ăn sâu vào máu thịt. Vì quá đau buồn nên ông đã ngã bệnh. Sau một thời gian chống chọi thì ông biết rằng mình không còn sống được bao nhiêu ngày nữa.
Ông gọi các con đến bên giường, rồi ông bảo gia nhân đưa cho 5 người con mỗi người một chiếc đũa rồi bảo từng người một bẻ chiếc đũa cho ông xem. Ông vừa dứt lời thì 5 người con đã bẻ gãy chiếc đũa trên tay một cách dễ dàng. Nhìn những chiếc đũa bị bẻ gãy ông trầm ngâm và im lặng hồi lâu.
Sau đó ông đưa nguyên một bó đũa cho người con cả và bảo rằng nếu đã dễ dàng bẻ gãy một chiếc đũa thì hay thử bẻ nguyên cả một bó đũa cho ông xem. Lần lượt từng người một bẻ, người con cả đã vận dụng hết sức mạnh để bẻ đến nỗi mặt mũi đỏ hết lên nhưng vẫn không thể bẻ được, sau đó anh cũng đành chịu thua.
Đến người con thứ hai cũng như anh mình và chịu thua, cứ lần lượt vậy đến người con thứ năm cũng chịu thua. Ông mới ôn tồn bảo các con rằng các con của ông đang tị nạnh nhau, chia rẽ nhau thì lẻ loi không khác gì chiếc đũa dễ bị bẻ gãy kia. Nếu biết đoàn kết lại với nhau như một bó đũa thì sẽ không có sức mạnh nào bẻ gãy được các con của ông. Sau khi nói xong người cha qua đời. Cả năm anh em đã được cha dạy cho bài học quý giá nên đã thay đổi đoàn kết và thương mến lẫn nhau.

- Phép lặp: Từ "nó" trong câu thứ hai lặp lại chủ ngữ "con gà trống của chú Tứ Linh" ở câu trước. Đây là cách làm cho câu văn liền mạch và tránh việc lặp lại quá nhiều thông tin.
- Phép thay thế: "Nó" thay thế cho "con gà trống của chú Tứ Linh", giúp đoạn văn không bị cồng kềnh.
mình học trường THCS Nguyễn Du nha
THCS mễ trì