Viết lại câu văn bằng biện pháp nhân hóa:
Qủa xoài đung đưa trong gió.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một buổi học đáng nhớ là lần chúng tôi được thầy giáo cho xem một bộ phim tư liệu về lịch sử Việt Nam bằng máy chiếu. Trong giờ học, nhờ chiếc máy chiếu hiện đại, mọi hình ảnh và âm thanh đều sống động như thật. Thầy giáo cũng phát sách giáo khoa để chúng tôi vừa xem vừa ghi chú lại những sự kiện quan trọng. Với xe đạp, tôi và bạn thân đạp từ nhà đến lớp học, vừa đi vừa trao đổi bài vở. Buổi học ấy không chỉ giúp chúng tôi mở mang kiến thức mà còn tạo động lực để tìm hiểu thêm về lịch sử dân tộc. Nhờ phương tiện hiện đại và cách học sáng tạo, tôi cảm thấy rất hứng thú và thêm yêu thích môn học này.
Một trong những buổi học đáng nhớ nhất của tôi là khi cả lớp được tham gia một chuyến đi thực tế đến làng nghề truyền thống bằng xe buýt do trường tổ chức. Hành trình bắt đầu với không khí háo hức khi chúng tôi mang theo sách, vở, máy ảnh và máy ghi âm để phục vụ cho việc học. Trên xe, cô giáo giới thiệu khái quát về làng nghề qua một bài thuyết trình được trình chiếu trên máy tính bảng, và chúng tôi có cơ hội đặt ra nhiều câu hỏi thú vị. Khi đến nơi, chúng tôi dùng máy ảnh để chụp lại các quy trình làm nghề, từ khâu chuẩn bị nguyên liệu đến sản phẩm hoàn thiện. Một số bạn còn sử dụng máy ghi âm để thu lại lời chia sẻ của các nghệ nhân. Sau buổi học, cả nhóm cùng nhau dùng laptop để tổng hợp thông tin và hoàn thành bài báo cáo. Nhờ các phương tiện hiện đại và sự hướng dẫn tận tình của cô giáo, buổi học không chỉ giúp chúng tôi mở rộng kiến thức mà còn thắp lên tình yêu với văn hóa truyền thống dân tộc. Đó thực sự là một ngày đầy ý nghĩa và để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong tôi.
Các trạng ngữ chỉ phương tiện:
1."bằng xe buýt"
2."trên máy tính bảng"
3."dùng máy ảnh"
4."sử dụng máy ghi âm"
5."dùng laptop"

Được thăm Bác, đến bên nơi Bác công tác là một niềm vui thích, hạnh phúc vô bờ. Cuộc sống bên bác đơn sơ, giản dị. Nhờ Bác, ta thấy được cả nước non, cả bờ cõi non sông như bây giờ.

- Kinh (Việt)
- Tày
- Thái
- Mường
- Khmer
- Hoa (Hán)
- Nùng
- H'Mông (Mèo)
- Dao (Mán)
- Gia Rai (Jrai)
- Ê Đê (Ra Đê)
- Ba Na (Bơ Nâm)
- Sán Chay (Cao Lan - Sán Chỉ)
- Chăm
- Cơ Ho
- Xơ Đăng
- Sán Dìu (Sán Réo)
- Hrê (Chăm Rê)
- Mnông
- Ra Glai (Ra Clây)
- Xtiêng (Xa Điêng)
- Bru - Vân Kiều
- Thổ
- Giáy (Nhắng)
- Cơ Tu (Ca Tu)
- Gié Triêng (Giang Rẫy)
- Mạ
- Co (Cor)
- Tà Ôi (Tà Họi)
- Chơ Ro
- Khơ Mú (Xá Khao)
- Mảng (Mán)
- Brâu (Brao)
- Ơ Đu
- Rơ Măm
- Lô Lô
- Chứt (Sách)
- Lự
- Pà Thẻn (Mán Pa Teng)
- La Chí
- Kháng
- Phù Lá
- La Hủ
- Cống
- Si La
- Pu Péo (Ka Pẻo)
- Rục
- Ngái
- Bố Y (Chủng Chá)
- Cờ Lao
- La Ha
- Phlêng
- Tà Mun
- Churu

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

Câu “Vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu sắc ấy phần lớn là do mây trời và ánh sáng tạo nên.” có thể hiểu là: Biển vốn đã đẹp, nhưng cái làm cho biển trở nên kỳ diệu và thay đổi muôn màu sắc chính là nhờ mây trên trời và ánh sáng (như ánh nắng, hoàng hôn, bình minh…). Khi mặt trời chiếu xuống, mây bay ngang, màu sắc của nước biển sẽ thay đổi liên tục: lúc thì xanh biếc, lúc ánh vàng, lúc lại tím nhạt hay xám xịt… Những sự thay đổi này khiến cho biển không bao giờ giống nhau hoàn toàn, lúc nào cũng có vẻ đẹp riêng. 👉 Nói cách khác, biển đẹp là nhờ “trang điểm” bởi mây trời và ánh sáng. Câu này cho thấy sự hòa quyện kỳ diệu giữa các yếu tố của thiên nhiên để tạo nên vẻ đẹp rực rỡ và sống động của biển cả.

Trái xoài vàng lịm đu đưa cùng chị gió, như đứa trẻ được mẹ khẽ đưa nôi mỗi trưa hè.
quả xoài đc anh gió đung đưa như đưa cái võng trưa hè