K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Mỗi cặp electron chung tạo nên một liên kết cộng hóa trị. Các phân tử H2 và N được tạo nên từ nguyên tử của cùng một nguyên tố có độ âm điện giống nhau, nên các cặp e chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào.

14 tháng 3

liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. 

Ngành hạt trần (Gymnospermae) là một nhóm thực vật có hạt, với đặc điểm chính là hạt không được bao bọc bên trong quả mà nằm lộ trên các lá noãn hở. Dưới đây là một số nhóm thực vật tiêu biểu thuộc ngành hạt trần:

  • Họ Thông (Pinaceae):
    • Bao gồm các loại cây như thông, tùng, bách, vân sam, linh sam.
    • Đặc điểm: lá kim, nón gỗ.
  • Họ Hoàng đàn (Cupressaceae):
    • Bao gồm các loại cây như hoàng đàn, pơmu, trắc bách diệp, bách xanh.
    • Đặc điểm: lá vảy hoặc lá kim, nón nhỏ.
  • Họ Tuế (Cycadaceae):
    • Bao gồm các loại cây như tuế, vạn tuế.
    • Đặc điểm: thân cột, lá kép lông chim.
  • Họ Bách tán (Araucariaceae):
    • Bao gồm các loại cây như bách tán.
    • Đặc điểm: cây gỗ lớn, lá kim hoặc lá vảy.
  • Họ Kim giao (Podocarpaceae):
    • Bao gồm các loại cây như kim giao.
    • Đặc điểm: cây gỗ, lá kim hoặc lá rộng.
  • Bạch quả (Ginkgoaceae):
    • Đại diện duy nhất còn tồn tại là cây bạch quả.
    • Đặc điểm: lá hình quạt, rụng theo mùa.

Ngoài ra, còn có một số họ khác như họ Bụt mọc (Sciadopityaceae), họ Gắm núi (Taxaceae).

8 tháng 3

Ngành hạt trần (Gymnospermae) là một nhóm thực vật có hạt, với đặc điểm chính là hạt không được bao bọc bên trong quả mà nằm lộ trên các lá noãn hở. Dưới đây là một số nhóm thực vật tiêu biểu thuộc ngành hạt trần:

  • Họ Thông (Pinaceae):
    • Bao gồm các loại cây như thông, tùng, bách, vân sam, linh sam.
    • Đặc điểm: lá kim, nón gỗ.
  • Họ Hoàng đàn (Cupressaceae):
    • Bao gồm các loại cây như hoàng đàn, pơmu, trắc bách diệp, bách xanh.
    • Đặc điểm: lá vảy hoặc lá kim, nón nhỏ.
  • Họ Tuế (Cycadaceae):
    • Bao gồm các loại cây như tuế, vạn tuế.
    • Đặc điểm: thân cột, lá kép lông chim.
  • Họ Bách tán (Araucariaceae):
    • Bao gồm các loại cây như bách tán.
    • Đặc điểm: cây gỗ lớn, lá kim hoặc lá vảy.
  • Họ Kim giao (Podocarpaceae):
    • Bao gồm các loại cây như kim giao.
    • Đặc điểm: cây gỗ, lá kim hoặc lá rộng.
  • Bạch quả (Ginkgoaceae):
    • Đại diện duy nhất còn tồn tại là cây bạch quả.
    • Đặc điểm: lá hình quạt, rụng theo mùa.

Ngoài ra, còn có một số họ khác như họ Bụt mọc (Sciadopityaceae), họ Gắm núi (Taxaceae).

19 tháng 9 2023

Khi lớp không khí ở mặt ao, hồ, biển,... có độ ẩm cao nên khi di chuyển vào vùng có nhiệt độ thấp hơn thì nước liền "ngưng tụ" thành những hạt li ti tạo nên sương mù.

Khi mặt trời lên thì nhiệt độ cao hơn, nước không còn ngưng tụ được nữa mà bốc hơi lên cao, càng lên cao đến nhiệt độ thấp nhất định thì nước lại ngưng tụ tạo thành mây, hạt nước nặng hạt tạo thành mưa,...

23 tháng 2

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!


sao lại cần vip trong khi đó xem trên youtube vẫn hơn ko cần vip

6 tháng 2

xi lanh là một dụng cụ thường được sử dụng để đo thể tích chất lỏng

7 tháng 2

Bởi vì: Ở nấm không tồn tại chất diệp lục và cũng không diễn ra quá trình quang hợp như những loài thực vật khác. Vách tế bào của nấm được cấu tạo bởi Glucan và Chitin khác với Xenlulose ở thực vật.

24 tháng 2

tai sao phai nang cap tai hoan la sao vay co

Tiêu bản vi khuẩn lactic được nhuộm bằng xanh methylen quan sát dưới kính hiển vi. ❗ Phương pháp nhuộm Gram được phát minh bởi nhà khoa học Hen Krit-chừn Gioa-chim G-ram (Hans Christian Joachim Gram). Dựa vào màu sắc của vi khuẩn sau khi nhuộm Gram, người ta có thể phân biệt được hai nhóm vi khuẩn: nhóm Gram âm (màu đỏ hồng) và nhóm Gram dương (màu tím). Phần lớn những vi khuẩn gây bệnh thuộc nhóm...
Đọc tiếp

Tiêu bản vi khuẩn lactic được nhuộm bằng xanh methylen quan sát dưới kính hiển vi. ❗ Phương pháp nhuộm Gram được phát minh bởi nhà khoa học Hen Krit-chừn Gioa-chim G-ram (Hans Christian Joachim Gram). Dựa vào màu sắc của vi khuẩn sau khi nhuộm Gram, người ta có thể phân biệt được hai nhóm vi khuẩn: nhóm Gram âm (màu đỏ hồng) và nhóm Gram dương (màu tím). Phần lớn những vi khuẩn gây bệnh thuộc nhóm Gram âm. Biệt được vi khuẩn gây bệnh thuộc nhóm nào sẽ giúp chúng ta sử dụng loại thuốc kháng sinh phù hợp để điều trị bệnh đạt hiệu quả. III. Thu hoạch ❓ Vẽ hình ảnh vi khuẩn trong sữa chua đã quan sát dưới kính hiển vi ở các độ phóng đại khác nhau.

0