phân tích nội dung và nghệ thuật của bài thơ thương cha tác giả lê Thế Thành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nam Cao từng nói: “Nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là những đau khổ kia thoát từ những kiếp lầm than”. Như nhận định của Nam Cao ta thấy rằng Kim Lân cũng đi cùng với tư tưởng đó, ông song hành với thành công của “vợ nhặt” bằng vô vàn nghệ thuật hấp dẫn. Đi cùng với sự thành công của tác phẩm đó “đứa con người cô đầu của ông” cũng sử dụng nghệ thuật vô cùng tài hoa để tạo nên thành công nhất định.
Truyện ngắn “đứa con người cô đầu” kể về Thạ đứa con cô đầu nhận nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. Bằng nghệ thuật xây dựng tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn làm nổi bật lên cái khổ cái khó khăn của Thạ. Vì mẹ nhiều lần đi bước nữa Thạ sống trong nhiều đàm tiếu của thiên hạ, nhiều khoảng trống giữa tình mẫu tử, những lí do đó khiến anh như rơi vào hố đen của cuộc sống tâm trạng bần cùng đến khó tả. Qua đó cho thấy nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế mà bộc lộ một cách tự nhiên chân thật đã khiến người đọc như được hóa thân và cảm nhận tâm tư của nhân vật vậy.
Cái khó khăn của Thạ còn được nhấn mạnh qua những ngôn ngữ mộc mạc giản dị của nông thôn, càng cho thấy Kim Lân mong muốn phác họa và phê phán hiện thực của cuộc sống thời bấy giờ khốn khổ đến nhường nào. Đồng thời nghệ thuật đối lập giữa hoàn cảnh và thân phận nhân vật cũng được Kim Lân phê phán rõ ràng, hình ảnh người mẹ ngày ngày sống trong gấm vóc lụa là nhưng người con thì mồ hôi đẫm lưng vì phải bán kem để mưu sinh. Như những người mẹ suốt hiên trong nhiều tác phẩm khác đều tôn vinh sự hi sinh tình mẫu tử thiêng liêng cao cả, nhưng đối với tác giả ông đã thành công với nghệ thuật đối lập, nghệ thuật phản lại quy luật của tự nhiên khi xây dựng hiện thân của một người mẹ thiếu tình người. Những chi tiết lôi cuốn đó đã phần nào đưa “đứa con người cô đầu” tiếp cận với độc giả bằng những cảm xúc trọn vẹn.
Nghệ thuật xuất phát từ tâm hồn nghệ sĩ, có lẽ Kim Lân đã sở hữu một tâm hồn nghệ sĩ vô cùng lớn. Nghệ thuật của ông như khiến người đọc chạm đến đỉnh cao của văn chương, ngôn từ hấp dẫn phong phú, xây dựng cảnh sinh động chân thật, phê phán những cá nhân đi ngược với thuần phong mỹ tục, ngôn từ dân gian nông thôn được sử dụng chủ yếu,… đó là những nghệ thuật để tạo nên thành công đáng kể cho “đứa con người cô đầu” nói riêng và phong cách nhệ thuật trong truyện ngắn của Kim Lân nói chung.
Vì vậy tiếng nói trong nghệ thuật đặc sắc của Kim Lân như đã gửi gắm tất cả “đứa con người cô đầu”, qua đó ta thấy rằng tư tưởng trong nghệ thuật viết truyện ngắn của Kim Lân luôn là thứ gì đó khiến người ta phải nể phục. Linh hoạt có, phê phán có, chiếm trọn trái tim độc giả có, những nghệ thuật tiêu biểu đó như linh hồn cần có trong mỗi tác phẩm mà Kim Lân đặt bút.
Tham khảo ạ.
TỐNG BIỆT HÀNH
Đưa người, ta không đưa qua sông,
Sao có tiếng sóng ở trong lòng?
Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?
Đưa người ta chỉ đưa người ấy
Một giã gia đình, một dửng dưng...
- Li khách! Li khách! Con đường nhỏ,
Chí nhớn chưa về bàn tay không,
Thì không bao giờ nói trở lại!
Ba năm mẹ già cũng đừng mong!
*
Ta biết người buồn chiều hôm trước:
Bây giờ mùa hạ sen nở nốt,
Một chị, hai chị cũng như sen
Khuyên nốt em trai dòng lệ sót.
Ta biết người buồn sáng hôm nay:
Giời chưa mùa thu, tươi lắm thay,
Em nhỏ ngây thơ đôi mắt biếc
Gói tròn thương tiếc chiếc khăn tay...
Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực!
Mẹ thà coi như chiếc lá bay,
Chị thà coi như là hạt bụi,
Em thà coi như hơi rượu say.
(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam (1932 – 1941), NXB Văn học, Hà Nội, 2007, tr. 280 – 281)
*Giới thiệu: Thâm Tâm (1917 – 1950), tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh tại thị xã Hải Dương (nay là thành phố Hải Dương), tỉnh Hải Dương, là một trong những gương mặt của phong trào Thơ mới 1932 – 1945. Ông nổi tiếng với bài thơ “Tống biệt hành”.
Bạn chưa trả lời câu hỏi này. Trả lời câu hỏi này Bài 6 Xem hướng dẫn Bình luận (54)(2.0 điểm)
Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) nêu cảm nhận về hình tượng “li khách” trong bài thơ “Tống biệt hành” (Thâm Tâm).
Bài đọc:TỐNG BIỆT HÀNH
Đưa người, ta không đưa qua sông,
Sao có tiếng sóng ở trong lòng?
Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?
Đưa người ta chỉ đưa người ấy
Một giã gia đình, một dửng dưng...
- Li khách! Li khách! Con đường nhỏ,
Chí nhớn chưa về bàn tay không,
Thì không bao giờ nói trở lại!
Ba năm mẹ già cũng đừng mong!
“Tống biệt hành” là một bài thơ trữ tình nhưng lại có nhiều nhân vật: người tiễn đưa, li khách cùng với mẹ, hai người chị và em nhỏ của li khách. Trong đó, hai nhân vật quan trọng xuyên suốt cả bài thơ là người tiễn đưa - “ta” và li khách - “người”. Li khách là nhân vật trung tâm của tác phẩm. Mọi ý tưởng và cảm xúc, kể cả cách tổ chức lời thơ, kết cấu tác phẩm đều liên quan mật thiết đến nhân vật này.
Về hình tượng người tiễn đưa đã có hai cách hiểu. Cách hiểu thứ nhất, cách hiểu khá phổ biến: tác giả trong vai một người bạn đang tiễn bạn mình đi xa. Giữa họ có một tình bạn rất tri kỉ. Cách xưng hô “ta” - “người”, thân thiết nhưng vẫn thể hiện sự tôn trọng. Đồng thời nó cũng làm hiện lên tư thế của những trang nam nhi mang chí lớn.
TỐNG BIỆT HÀNH
Đưa người, ta không đưa qua sông,
Sao có tiếng sóng ở trong lòng?
Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?
Đưa người ta chỉ đưa người ấy
Một giã gia đình, một dửng dưng...
- Li khách! Li khách! Con đường nhỏ,
Chí nhớn chưa về bàn tay không,
Thì không bao giờ nói trở lại!
Ba năm mẹ già cũng đừng mong!
Ta biết người buồn chiều hôm trước:
Bây giờ mùa hạ sen nở nốt,
Một chị, hai chị cũng như sen
Khuyên nốt em trai dòng lệ sót.
Ta biết người buồn sáng hôm nay:
Giời chưa mùa thu, tươi lắm thay,
Em nhỏ ngây thơ đôi mắt biếc
Gói tròn thương tiếc chiếc khăn tay...
Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực!
Mẹ thà coi như chiếc lá bay,
Chị thà coi như là hạt bụi,
Em thà coi như hơi rượu say.
(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam (1932 – 1941), NXB Văn học, Hà Nội, 2007, tr. 280 – 281)
*Giới thiệu: Thâm Tâm (1917 – 1950), tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh tại thị xã Hải Dương (nay là thành phố Hải Dương), tỉnh Hải Dương, là một trong những gương mặt của phong trào Thơ mới 1932 – 1945. Ông nổi tiếng với bài thơ “Tống biệt hành”.
Bạn chưa trả lời câu hỏi này. Trả lời câu hỏi này Bài 5 Xem hướng dẫn Bình luận (54)(1.0 điểm)
Qua văn bản, hãy nêu một thông điệp anh/chị thấy có ý nghĩa nhất đối với cuộc sống và giải thích lí do.
Bài đọc:TỐNG BIỆT HÀNH
Đưa người, ta không đưa qua sông,
Sao có tiếng sóng ở trong lòng?
Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?
Đưa người ta chỉ đưa người ấy
Một giã gia đình, một dửng dưng...
- Li khách! Li khách! Con đường nhỏ,
Chí nhớn chưa về bàn tay không,
Thì không bao giờ nói trở lại!
Ba năm mẹ già cũng đừng mong!
*
Ta biết người buồn chiều hôm trước:
Bây giờ mùa hạ sen nở nốt,
Một chị, hai chị cũng như sen
Khuyên nốt em trai dòng lệ sót.
Ta biết người buồn sáng hôm nay:
Giời chưa mùa thu, tươi lắm thay,
Em nhỏ ngây thơ đôi mắt biếc
Gói tròn thương tiếc chiếc khăn tay...
Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực!
Mẹ thà coi như chiếc lá bay,
Chị thà coi như là hạt bụi,
Em thà coi như hơi rượu say.
(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam (1932 – 1941), NXB Văn học, Hà Nội, 2007, tr. 280 – 281)
*Giới thiệu: Thâm Tâm (1917 – 1950), tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh tại thị xã Hải Dương (nay là thành phố Hải Dương), tỉnh Hải Dương, là một trong những gương mặt của phong trào Thơ mới 1932 – 1945. Ông nổi tiếng với bài thơ “Tống biệt hành”.
Bạn chưa trả lời câu hỏi này. Trả lời câu hỏi này Bài 6 Xem hướng dẫn Bình luận (54)(2.0 điểm)
Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) nêu cảm nhận về hình tượng “li khách” trong bài thơ “Tống biệt hành” (Thâm Tâm).
Bài đọc:TỐNG BIỆT HÀNH
Đưa người, ta không đưa qua sông,
Sao có tiếng sóng ở trong lòng?
Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?
Đưa người ta chỉ đưa người ấy
Một giã gia đình, một dửng dưng...
- Li khách! Li khách! Con đường nhỏ,
Chí nhớn chưa về bàn tay không,
Thì không bao giờ nói trở lại!
Ba năm mẹ già cũng đừng mong!