3. Đâu không phải là sự việc chính tạo nên cốt truyện của “Thánh Gióng”?
A. Gióng xin đi đánh giặc và lớn nhanh như thổi
B. Gióng đánh giặc
C. Gióng bay về trời
D. Các dấu tích để lại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ukm . vậy bạn kb rồi ib mik nhé, nhớ vô trang cá nhân để hiểu rõ mik
Truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh in trong tập Quê mẹ, xuất bản năm 1941. Đây là dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” – tức là tác giả, về những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường ba mươi năm về trước.
Dòng cảm xúc được thể hiện theo trình tự thời gian. Tâm trạng nhân vật phát triển song song cùng với các sự kiện đáng nhớ của ngày đầu tiên đi học. Từ cảnh cậu bé được mẹ âu yếm dắt tay dẫn đi trên con đường tới trường, đến cảnh cậu say mê nhìn ngắm ngôi trường; cảnh hồi hộp nghe thầy gọi tên, lo lắng khi phải rời tay mẹ để cùng các bạn vào lớp nhận chỗ của mình và học giờ học đầu tiên. Sự kết hợp hài hoà giữa bút pháp tự sự, miêu tả và cảm xúc chân thành đã tạo nên tính trữ tình đậm đà của thiên tự truyện
Tác nhân gợi nhớ là khung cảnh thiên nhiên. Mùa thu thường đẹp và buồn. Cảnh vật đã khơi gợi dòng hồi tưởng. Những chuyển biến của đất trời làm cho tác giả nhớ về dĩ vãng xa xôi.
Tác giả kể rằng hằng năm cứ đến cuối thu, khi lá vàng rơi và nhìn thấy mấy em nhỏ rụt rè nấp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường thì nhà văn lại nhớ ngày đầu tiên đi học của mình. Sau mấy chục năm, tác giả – là cậu bé ngày xưa vẫn nhớ như in: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
a) Ánh sáng chan hòa là CN; phần còn lại là VN
b) Cảnh vườn là CN; phần còn lại là VN
c) Ánh sáng là CN; phần còn lại là VN
d) Một giờ sau cơn giông là TN; người ta là CN; phần còn lại là VN
câu 1 : đó là tính chuẩn mực, có quy tắc, không lai căng pha tạp, tính lịch sự và văn hóa của lười nói.
câu 2 : chúng ta cần phải tôn trọng tiếng việt, tuân thủ các quy tắc sử dụng tiếng việt và phải chuẩn mực trong từng lời ăn tiếng nói của mình.
Câu 1 : Sự trong sáng của Tiếng Việt được biểu thị ở những phương diện sau:
1:Tiếng Việt có hệ thống chuẩn mực ,quy tắc chung về phát âm,chữ viết;cách dùng từ,đặt câu,cấu tạo lời nói,bài văn...
2:Sự trong sáng không dung nạp tạp chất,lai căng,lạm dụng yếu tố ngôn ngữ khác
3:Sự trong sáng biểu hiện ở tính văn hóa,lịch sự của lời nói
Câu 2 :Để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt người Việt Nam cần :
-Ý thức quý trọng,yêu mến Tiếng Việt
-Hiểu biết cần thiết về Tiếng Việt
-Có ý thức sử dụng đúng các chuẩn mực,quy tắc của Tiếng Việt,đảm bảo tính lịch sự,có văn hóa trong giao tiếp
Đâu không phải là sự việc chính tạo nên cốt truyện của “Thánh Gióng”?
A. Gióng xin đi đánh giặc và lớn nhanh như thổi
B. Gióng đánh giặc
C. Gióng bay về trời
D. Các dấu tích để lại
3. Đâu không phải là sự việc chính tạo nên cốt truyện của “Thánh Gióng”?
A. Gióng xin đi đánh giặc và lớn nhanh như thổi
B. Gióng đánh giặc
C. Gióng bay về trời
D. Các dấu tích để lại