Xác định m để PT: mx2-2(3-m)x+m-4=0 có:
a, 2 nghiệm đối nhau
b, đúng 1 nghiệm âm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em cần viết đề bài rõ ràng hơn, các điểm cần viết hoa nhé
Áp dụng định lý về tổng 3 góc trong tam giác và định lý tứ giác nội tiếp, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}A+B=180^0-20^0\\A+D=180^0-40^0\\B+D=180^0\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A+B=160^0\\A+D=140^0\\B+D=180^0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2A+B+D=300^0\\B+D=180^0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2A+180^0=300^0\)
\(\Rightarrow A=60^0\)
\(\Rightarrow B=160^0-A=100^0\)
\(C=180^0-A=120^0\)
\(D=180^0-B=80^0\)
Lời giải:
Gọi độ dài cạnh góc vuông thứ nhất và hai lần lượt là $a,b$ (m)
Theo bài ra ta có:
$ab=20.2=40$
$\sqrt{(a+2)^2+(b+5)^2}=\sqrt{a^2+b^2}+100$
$\Rightarrow (a+2)^2+(b+5)^2=a^2+b^2+10000+200\sqrt{a^2+b^2}$
$\Rightarrow 4a+10b=10^4-29+200\sqrt{a^2+b^2}$ (điều này là vô lý)
Đề có vẻ không đúng. Bạn xem lại
ĐKXĐ: \(xy\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+\dfrac{1}{y}\right)^2+x+\dfrac{1}{y}-\dfrac{2x}{y}=4\\\left(x+\dfrac{1}{y}\right)^2+\dfrac{x}{y}\left(x+\dfrac{1}{y}\right)-\dfrac{2x}{y}=4\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{y}=u\\\dfrac{x}{y}=v\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u^2+u-2v=4\\u^2+uv-2v=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u^2+u-2v=4\\u\left(v-1\right)=0\end{matrix}\right.\)
TH1: \(u=0\) thế vào \(u^2+u-2v=4\Rightarrow v=-2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{y}=0\\\dfrac{x}{y}=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm\sqrt{2}\\y=\mp\dfrac{1}{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)
TH2: \(v=1\) thế vào \(u^2+u-2v=4\Rightarrow u^2+u-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}u=2\\u=-3\end{matrix}\right.\)
TH2.1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{y}=2\\\dfrac{x}{y}=1\end{matrix}\right.\) tự giải
TH2.2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{y}=-3\\\dfrac{x}{y}=1\end{matrix}\right.\) tự giải
Đề bài sai, ví dụ \(a=1;b=-\dfrac{5}{2};c=2\) thỏa mãn \(\dfrac{a}{6}+\dfrac{b}{5}+\dfrac{c}{6}=0\) nhưng phương trình \(x^2-\dfrac{5}{2}x+2=0\) vô nghiệm
\(\sqrt[3]{x}-20+\sqrt{x}+15=7\)
\(\sqrt[3]{x}-20+15+\sqrt{x}=7\)
\(\sqrt[3]{x}-5+\sqrt{x}=7\)
\(\sqrt[3]{x}+\sqrt{x}=7+5\)
\(\sqrt[3]{x}+\sqrt{x}=12\)
còn lại mình chịu
\(\sqrt[3]{x}+\sqrt{x}=12=8+4\)
\(\sqrt[3]{x}=8\) và \(\sqrt{x}=4\)
Vậy x = 2
a, Gọi I là trung điểm của BC
Tam giác BEC vuông tại E trung tuyến EI nên IE = IB = IC
Tam giác BFC vuông tại F trung tuyến FI nên IF = IB = IC
Vậy tứ giác BEFC cùng thuộc đường tròn tâm I bán kính IB
b, Ta có :
\(\widehat{ACK}=90^0\) ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
= > BH // CK ( cùng vuông góc với AC )
Tương tự ta cũng có CH // BK
= > BHCK là hình bình hành
= > 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Mà I là trung điểm của BC
= > H,I,K thẳng hàng ( đpcm )
c, Dễ thấy các tứ giác AFHE và BFHD nội tiếp nên :
\(\widehat{DFE}=\widehat{DFH}+\widehat{HFE}=\widehat{HBD}+\widehat{HAF}=2\widehat{HBD}=2.\left(90^0-\widehat{C}\right)=180^0-2\widehat{C}\)
( Do góc HBD và HAF cùng phụ với góc C )
Lại có :
Tam giác EIC cân tại I nên :
\(\widehat{EIC}=180^0-\widehat{IEC}-\widehat{ECI}=180^0-2\widehat{C}\)
\(=>\widehat{EIC}=\widehat{DFE}\)
= > Tứ giác DFEI là tứ giác nội tiếp
= > D,F,E,I cùng thuộc 1 đường tròn
\(mx^2-2\left(3-m\right)x+m-4=0\)
+)m=0=> \(x=-\dfrac{2}{3}\)
+) m\(\ne0\)
\(\Delta'=\left(3-m\right)^2-m\left(m-4\right)\)
\(=m^2-6m+9-m^2+4m=9-2m\)
Để phương trình có nghiệm \(\Rightarrow\Delta'\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{9}{2}\)
Để phương trình có 2 nghiệm đối nhau
\(\Leftrightarrow m+4< 0\Leftrightarrow m< -4\)
Để phương trình có 1 nghiệm
\(\Leftrightarrow\Delta'=0\Leftrightarrow m=\dfrac{9}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3-m}{m}=-\dfrac{1}{3}\)