Câu 5: Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam hiện nay như thế nào? Em hãy nêu các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 4 - Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to nếu đất bị úng phải tháo hết nước ngay vì úng nước làm hạt thiếu không khí, sẽ không thể nảy mầm - Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt để cho đất thoáng khí - Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo để giữ nhiêt độ thích hợp cho hạt nảy mầm - Gieo hạt hạt đúng thời vụ thì hạt sẽ có đủ các điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm để nảy mầm - Phải bảo quản tốt hạt giống thì sức nảy mầm vụ sau sẽ tốt hơn.
Trả lời:
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh vì: ... - Hạt không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh thì các bộ phận như vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ còn nguyên vẹn mới đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường.
HT
* Trả lời :
So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.
_ So với rêu thì dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và mạch dẫn.
Bài làm:
Đặc điểm so sánh | Rêu | Quyết |
Rễ | Sợi nhỏ, có khả năng hút nước | Rễ thật |
Thân | Nhỏ, không phân nhánh | Hình trụ, nằm ngang |
Lá | Nhỏ, mỏng | - Lá già: cuống dài, phiến xẻ thùy - Lá non: đầu cuộn tròn, có lông trắng |
Mạch dẫn | Chưa có | Chính thức |
So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.
Ta có:
X=30X=30%.N=1050N=1050=>N=3000N=3000
a, Số nu từng loại của gen
G=X=1050G=X=1050
2A+2G=N=30002A+2G=N=3000=>A=(3000−2.1050):2=450(3000−2.1050):2=450
b, Giả sử đột biến thay thế 1 cặp AT bằng 1 cặp GX
Số nu từng loại:
A=T=450−1=449A=T=450−1=449
G=X=1050+1=1051G=X=1050+1=1051
SỐ liên kết hidro sau đột biến: 2A+3G=2.449+3.1051=4051
Bạn tham khảo
Câu 1. Quả chuối khi hình thành vẫn còn giữ lại vết tích của bộ phận nào dưới đây?
a. Lá đài.b. Đầu nhụy.c. Tràng hoa.d. Bao phấn.
Câu 2. Nguyên nhân nào dưới đây làm quả một số loài cây không có hạt?
a. Do hoa của chúng đơn tính.
b. Do sự thụ tinh bị phá hủy sớm.
c. Do hoa không có nhụy.
d. Do bầu không chứa noãn.
Câu 3. Dựa vào đặc điểm của hạt, loại quả nào dưới đây được xếp vào nhóm với quả mơ?
a. Quả nho.b. Quả chanh. c. Quả xoài .d. Quả cà chua.
Câu 4. Trong truyện “Sự tích quả dưa hấu” trên đảo hoang, Mai An Tiêm vô tình có được hạt giống dưa hấu do loài chim mang tới. Quả dưa hấu thuộc loại quả nào dưới đây?
a. Quả mọng.b. Quả hạch.c. Quả khô nẻ .d. Quả khô không nẻ.
Câu 5. Nhóm quả nào dưới đây thuộc loại quả hạch?
a. Quả ổi, quả cải, quả táo.
b. Quả táo ta, quả mơ, quả xoài.
c. Quả cam, quả cà chua, quả mơ.
d. Quả chanh, quả xoài, quả táo ta.
Câu 6. Thụ phấn là hiện tượng nào dưới đây?
a. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
b. Hạt phấn tiếp xúc với noãn.
c. Hạt phấn tiếp xúc với bầu nhụy.
d. Hạt phấn tiếp xúc với vòi nhụy.
Câu 7. Sau khi thụ tinh bộ phận nào sau đây sẽ phát triển thành hạt?
a. Noãn.b. Vòi nhụy.c. Đầu nhụy.d. Bầu nhụy.
Câu 8. Nhóm quả nào dưới đây thuộc loại quả khô nẻ?
a. Quả ổi, quả cải, quả táo.
b. Quả cải, quả bông, quả đậu xanh
c. Quả cải, quả cà chua, quả mơ.
d. Quả chanh, quả xoài, quả táo ta.
Câu 9. Hạt đậu xanh, chất dinh dưỡng được dự trữ ở bộ phận nào dưới đây?
a. Lá mầm.b. Phôi nhũ.c. Chồi mầm.d. Thân mầm.
Câu 10. Nhóm thực nào dưới đây sống trên cạn đầu tiên, sinh sản bằng bào tử?
a. Tảo b. Rêu.c. Hạt trần.d. Hạt kín.
Hok tốt
mình nêu bn pháp thôi nha
ko đốt rừng
ko khai thác gỗ
tuân thủ luật rừng
ko đốt lửa dẽ bén lủa đên rừng
- ngăn chặn phá rừng
- hạn chế khai thác rừng bữa bãi
- hạn chế khai thác thực vật quý hiếm
đó là những việc làm mà 1 ng hs như em sẽ làm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở việt nam
nha bạn