K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5

\(\left(2x+2\right)^2=64\)

\(\Rightarrow\left(2x+2\right)^2=\left(\pm8\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+2=8\\2x+2=-8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=-10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Mà x là số tự nhiên nên \(x=3\).

Vậy \(x=3\).

27 tháng 5

Ta có

(2.x+2)2=64=82=(-8)2

=> 2.x+2 = 8 =(-8)

\(\left[{}\begin{matrix}2.x+2=8\\2.x+2=-8\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=-10\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

mà x là số tự nhiên nên x =3

Vậy x=3

26 tháng 5

dây ko phải trò choie

 

26 tháng 5

Bạn ấy nhắn xàm chứ đâu có phạm luật đâu mà khóa nick cậu?

26 tháng 5

Nước tan được với dấm ăn.
Nước tan được với mì chính.
Nước không tan được với dầu ăn.
Nước không tan được với xăng.
Nước tan được với hạt nêm.

26 tháng 5

Nước tan được với dấm ăn.
Nước tan được với mì chính.
Nước không tan được với dầu ăn.
Nước không tan được với xăng.
Nước tan được với hạt nêm.

a: Xét ΔAIB vuông tại I và ΔAEC vuông tại E có

\(\widehat{IAB}\) chung

Do đó: ΔAIB~ΔAEC

=>\(\dfrac{AI}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(AI\cdot AC=AB\cdot AE\)

b: Xét ΔCBI vuông tại I và ΔACF vuông tại F có

\(\widehat{BCI}=\widehat{CAF}\)(BC//AF)

Do đó; ΔCBI~ΔACF

=>\(\dfrac{CI}{AF}=\dfrac{CB}{AC}\)

=>\(CB\cdot AF=CI\cdot AC\)

\(AB\cdot AE+CB\cdot AF\)

\(=AI\cdot AC+CI\cdot AC\)

\(=AC\left(AI+CI\right)=AC^2\)

c: Xét tứ giác AECF có \(\widehat{AEC}+\widehat{AFC}=90^0+90^0=180^0\)

nên AECF là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{FAC}=\widehat{FEC}\)

mà \(\widehat{FAC}=\widehat{BCA}\)(AD//BC)

nên \(\widehat{CEF}=\widehat{BCA}\)

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: C

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: \(\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{-15}{2}\)

=>\(\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{-45}{6}\)

=>x+2=-45

=>x=-47

=>Chọn C

Câu 8: B

Câu 9: C

Câu 10: A

Câu 11: \(x\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{7}{8}\)

=>\(x=\dfrac{7}{8}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{28}{24}=\dfrac{7}{6}\)

=>Chọn C

Câu 12: C

Câu 13: D

Câu 14; C

Câu 15: A

Câu 16: D

II: Tự luận:

Bài 2:

a: \(3\dfrac{1}{3}x+16=13,25\)

=>\(x\cdot\dfrac{10}{3}=13,25-16=-2,75\)

=>\(x=-\dfrac{11}{4}:\dfrac{10}{3}=-\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{-33}{40}\)

b: \(x-43=\left(57-x\right)-50\)

=>x-43=7-x

=>2x=50

=>x=25

26 tháng 5

Các bn ơi,giúp mk với mk đag cần gấp lắm!!!!

26 tháng 5

Bài này cần thêm từ bạn ạ!

I can read my book on the sofa with my sister.

Thêm từ thì câu nó mới có nghĩa ó bạn!

26 tháng 5

Nếu đề k cho phép thêm từ thì câu sẽ k có nghĩa.

26 tháng 5

  Đây là toán nâng cao chuyên đề diện tích hình ghép, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay, Olm hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

     Bước 1 Phân tích đề bài:

 Đề yêu cầu tính diện tích hình tô đậm, quan sát hình cho thấy hình tô đậm là một hình tam giác. Ở đây, đã biết độ dài một cạnh của tam giác nên muốn tính diện tích hình tam giác ta cần tìm chiều cao. Chiều cao của tam giác chính là chiều rộng của hình chữ nhật.

   Giải:

 Hình tô đậm là  một tam giác có độ dài cạnh đáy là 3,2 cm.

 Chiều cao của hình tam giác là chiều rộng của hình chữ nhật và bằng: 3,2 cm

Từ những lập luận trên ta có diện tích hình tô đậm là:

     3,2 x 2,8 : 2  = 4,48 (cm2)

Đáp số: 4,48 cm2

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 5

Lời giải:

Phần tô đậm là 1 hình tam giác có chiều cao 2,8 cm, độ dài đáy 3,2 cm.

Diện tích phần tô đậm là:
$3,2\times 2,8:2=4,48$ (cm2)

26 tháng 5

Olm chào em với dạng bài này em chỉ cần làm từng câu một, sau đó nhấn vào kiểm tra. Sau khi em làm hết tất các câu có trong bài kiểm tra tức là em đã nộp bài rôi. Kết quả làm bài của em đã được hệ thống lưu tự động trong bạ của em trên Olm em nhé.

23 tháng 9

con cam on co

Tỉ số giữa bán kính bánh xe trước và bánh xe sau là:

0,5:1=1/2

Số vòng bánh xe lớn lăn được khi bánh xe nhỏ lăn được 20 vòng là:

20x1:2=10(vòng)

a: Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\times BC\times AH=\dfrac{1}{2}\times60\times40=1200\left(cm^2\right)\)

b: Vì \(AM=\dfrac{1}{3}AC\)

nên \(S_{ABM}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABC}\)

Vì N là trung điểm của AB

nên \(S_{AMN}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABM}=\dfrac{1}{6}\times S_{ABC}\)

Vì D là trung điểm của BC

nên \(S_{ADB}=S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}\)

Vì \(AM=\dfrac{1}{3}AC\)

nên \(CM=\dfrac{2}{3}CA\)

=>\(S_{CDM}=\dfrac{2}{3}\times S_{CDA}=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABC}\)

Vì N là trung điểm của AB

nên \(S_{BND}=\dfrac{1}{2}\times S_{ADB}=\dfrac{1}{4}\times S_{ABC}\)

Ta có: \(S_{AMN}+S_{MDC}+S_{NBD}+S_{MND}=S_{ABC}\)

=>\(S_{MND}=S_{ABC}\left(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{4}\times S_{ABC}\)

=>\(S_{MND}=\dfrac{1}{4}\times1200=300\left(cm^2\right)\)