K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2018

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{2x-3y-z}{2\cdot3-3\cdot5-7}=\frac{-14}{-16}=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{7}{8}\\\frac{y}{5}=\frac{7}{8}\\\frac{z}{7}=\frac{7}{8}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{21}{8}\\y=\frac{35}{8}\\z=\frac{49}{8}\end{cases}}}\)

Vậy,..........

12 tháng 10 2018

theo đề bài ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\) và \(2x-3y-z=-14\)

áp dụng tính chất tỉ số bằng nhau , ta có

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{2x-3y-z}{2.3-3.5-7}=\frac{-14}{-16}=\frac{7}{8}\)

12 tháng 10 2018

ấn vào link này đẻ xem nè https://olm.vn/hoi-dap/question/108936.html 

đẻ xem nhé cùng câu hỏi với cậu đấy

12 tháng 10 2018

Từ a+b=ab suy ra a=ab-b=b(a-1)

Thay a=b(a-1) vào a+b=a:b ta được:

a+b=b(a-1):b

a+b=a-1

b=-1

suy ra a=1/2

Vậy b=-1;a=1/2

12 tháng 10 2018

Đề bài

Bài 1: Viết phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn: −3/8 ; 21/20

Bài 2: Viết số thập phân hữu hạn thành dạng phân số: 0,15; 1,32.

Bài 3: Vì sao số 2/3 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?

Hãy viết số thập phân vô hạn tuần hoàn đó.

Bài 4: Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn sau thành phân số:

0,(15)

Bài 5: Thực hiện các phép tính:

a) 0,(3)+0,(7)0,(3)+0,(7)                                       

b) 0,(12)−0,(3).

12 tháng 10 2018

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 9 trang 33: Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Viết dạng thập phân của các phân số đó.

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bài 65 (trang 34 SGK Toán 7 Tập 1): Giải thích vì sao các phân số sau viết dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bài 66 (trang 34 SGK Toán 7 Tập 1): Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bài 67 (trang 34 SGK Toán 7 Tập 1):

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Hãy tìm số nguyên tố x có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền đươc mấy số như vậy?

Bài 68 (trang 34 SGK Toán 7 Tập 1): a) Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn phân số nào viết được dưới dạng sô thập phân vô hạn tuần hoàn. Giải thích.

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc)

12 tháng 10 2018

tá có ....[ dề bài]

=> x/4=y/3

y/5=z/4

=> x/20=y/15=z/12

áp dụng t/c dtsbn ta có

x/20=y/15=z/12=[x+y+z]/20+15+12=-94/47=2

suy ra + x/20=2=> x=40

           + y/15=2=>y=30

            +z/12=2=>z=24

vậy......

12 tháng 10 2018

câu hỏi của Võ Quỳnh Anh đó bn!

12 tháng 10 2018

nếu được thì vẽ hình luôn ạ 

12 tháng 10 2018

giúp mk vs nha

12 tháng 10 2018

\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)< 0\)

TH1
\(\orbr{\begin{cases}x-1< 0\\x+2>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 1\\x>-2\end{cases}}\)

TH2
\(\orbr{\begin{cases}x-1>0\\x+2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>1\\x< -2\end{cases}}}\)

Tự kết luận