XÁC ĐỊNH TN,CN,VN TRONG MỖI CÂU SAU:
A,TẢNG SÁNG,VÒM TRỜI CAO XANH MÊNH MÔNG.
B,SÁNG NAY,BA ĐI LÀM CÒN MẸ ĐI CHỢ
C,HÔM QUA,BUỔI CHIỀU,LAN KHÔNG ĐÉN TRƯỜNG
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số thập phân thứ nhất là a ; số thập phân thứ hai là b
Vì khi dịch dấu phẩy của số thứ nhất sang phải một chữ số ta được số thứ hai => Ta có : b = 10 x a => b > a
Khi đó b - a = 18,09
<=> 10 x a - a = 18,09
=> 9 x a = 18,09
=> a = 2,01
=> b = 20,1
Vậy số thứ hai là 20,1
thế thì đi mà kết bạn với bạn ý đi còn hỏi làm cái gì
Tùng... tùng... tùng" âm thanh rộn rã của tiếng trống phát ra từ đâu đó đã gợi em nhớ đến hình ảnh của cái trống trường em. Cái trống được đặt trên cái giá gỗ vững chắc, bên hành lang của văn phòng nhà trường.
Đó là một chiếc trống lớn, to gần bằng chiếc lu đựng nước, sơn màu đỏ thắm. Hai mặt trống được làm bằng da trâu, dày và nhẵn bóng, căng rất phẳng phiu. Viền xung quanh mặt trống là một hàng chốt bằng đinh rất chắc chắn. Tang trống là những thanh gỗ mỏng cong, ghép khít và dính chặt với nhau bằng một lớp keo rắn chắc. Ngang lưng trống có thắt hai cái đai bằng mây bện, có quang dầu cẩn thận, trông rất oai vệ. Cây dùi dài cỡ bốn tấc, hình tròn, bằng gỗ được đặt ở bên cạnh trống.
Tiếng trống thật oai nghiêm. Nó có sức mạnh thúc giục chúng em nhanh chân đến lớp. Giờ ra chơi, tiếng trống như rộn rã reo vui, nó mời gọi chúng em ra sân nô đùa thỏa thích, nó như nhắc nhở chúng em tham gia tập thể dục nhịp nhàng. Đến giờ tan học, tiếng trống ngân vang một điệu khác, giòn hơn, hấp dẫn hơn. Mỗi khi nghe tiếng trống, ai nấy đểu trở nên nghiêm trang.
Tiếng trống ấy có lúc như âm vang tiếng trống trận oai hùng của cha ông thuở nào, có lúc lại tưng bừng, rộn rã như tiếng trống hội mùa, giỗ tổ nơi làng quê. Tiếng trống như nhắc nhở thầy trò dạy tốt, học tốt. Theo tiếng trống ấy, chúng em bước vào năm học mới. Theo tiếng trống ấy, chúng em bước vào mùa hè vui chơi thoải mái. Suốt những năm học, bác trống luôn là người bạn thân thiết của chúng em.
Hè đã đến, xin tạm chia tay với bác trống thân yêu. Mấy tháng hè, chắc bác rất buồn bã vì phải nằm im trên giá, ngắm nhìn sân trường vắng lặng với những xác phượng đỏ rơi trên thảm cỏ xanh. Khi còn đang học thì chỉ mong hè đến, nhưng hè tới, mới nghỉ vài ba bữa, chúng em lại mong chóng đến ngày được gặp bác trống, nghe cái giọng trầm ấm quen thuộc của bác và gặp lại đông đủ thầy cô, bạn bè vui biết bao nhiêu.
Phân tích cậu tạo ngữ phá các câu sau :
a) Mùa thu ( TN ) / những con sẻ nâu (CN ) / thong thảo tha ngững cọng rơm vàng về tổ . (VN)
b) Những ngày nắng đẹp (TN) / người (CN) / đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đan cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội.(VN)
c) Những con gà mái (CN) / dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường cái gọi con nháo nhác.(VN)
d) Hoa nước bốn mùa (CN) / xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa về thăm bản (VN)
Chú thích :
TN là trạng ngữ
CN là chủ ngữ
VN là vị ngữ
Phân tích cấu tạo ngữ pháp các câu sau:
a) Mùa thu/ những con sẻ nâu thong thảo tha những cọng rơm vàng về tổ.
b) Những ngày nắng đẹp/ người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cánhiều màu sắc tung tăng bơi lội.
c) Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường cái gọi con nháo nhác.
d) Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.
Chú thích :
/ : Là trạng ngữ
in đậm : Chủ ngữ
gạch dưới : vị ngữ
TL :
Bằng sự siêng năng và kiên trì , cuối cùng anh ta đã vô địch giải đấu
HT
A. TN: tảng sáng ; CN: vòm trời ; VN: cao xanh mênh mônh
B. TN: sáng nay, còn ; CN: ba, mẹ ; VN: đi làm, đi chợ
C. TN: hôm qua, buổi chiều ; CN: Lan ; VN: không đi đến trường
Trạng ngữ : tảng sáng , chủ ngữ : vòm trời , vị ngữ :cao xanh mênh mông
Trạng ngữ : sáng nay , chủ ngữ : ba , mẹ , vị ngữ : đi làm , đi chợ
Chúc bạn học tốt