25 % của .... dm3 là 1250 cm3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thời gian dự định là: 10h00 - 5h40 = 4h20 = 260 phút
thời gian di chuyển thực tế là: 260 - 20 = 240 (phút) = 4 giờ
quãng đường đi là: 30 x 4 = 120 (km)
quãng đường đi được trước khi bị xe hư là: 1 x 30 = 30km
quãng đường còn lại là: 120 - 30 = 90 (km)
vận tốc mới là: 30 + 10 = 40 (km/h)
thồi gian đi quãng đường còn lại là: 90 : 40 = 2,25 (giờ) = 2h15p
thời gian sửa chữa xe là: 30p = 1/2 giờ
tổng thời gian thực tế đã đi là:
1 giờ + 1/2 giờ + 2 giờ 15 phút = 3 giờ 45 phút
thời gian 2 bố con đến nơi sớm hơm dự định là:
4h20p - 3h45p = 0h35p
vậy 2 bố con đến sớm hơn 35p
a) \(S_{EAG}=\dfrac{1}{2}\times AG\times ED=\dfrac{1}{2}\times2\times3=3\left(cm^2\right)\)
\(S_{PBC}=\dfrac{1}{2}\times BC\times DC=\dfrac{1}{2}\times5\times5=12,5\left(cm^2\right)\)
b) Ta có:
\(S_{EBC}=\dfrac{1}{2}\times BC\times EC=\dfrac{1}{2}\times5\times8=20\left(cm^2\right)\)
\(S_{PEC}=S_{ECB}-S_{PBC}=20-12,5=7,5\left(cm^2\right)\)
Vậy nên:
\(PD=\dfrac{2\times S_{PEC}}{EC}=\dfrac{2\times7,5}{8}=1,875\left(cm\right)\)
c) Ta thấy:
\(\dfrac{IM}{IP}=\dfrac{S_{MIG}}{S_{IPG}}=\dfrac{S_{MIE}}{S_{IPE}}\) nên \(\dfrac{IM}{IP}=\dfrac{S_{MGE}}{S_{GPE}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\times MG\times3}{\dfrac{1}{2}\times GP\times3}=\dfrac{MG}{GP}\)
Kéo dài AD cắt EF tại K.
Ta có \(S_{AKM}=\dfrac{1}{2}\times3\times2=3\left(cm^2\right)\)
nên \(S_{EKM}=S_{AKE}-S_{AKM}=\dfrac{1}{2}\times3\times5-3=4,5\left(cm^2\right)\)
Vậy \(FM=\dfrac{2\times S_{EKM}}{KE}=1,8\left(cm\right)\)
Thế thì \(MG=3-1,8=1,2\left(cm\right)\)
Lại có \(GP=3-1,875=1,125\left(cm\right)\)
Vậy nên:
\(\dfrac{IM}{IP}=\dfrac{MG}{GP}=\dfrac{1,2}{1,125}=\dfrac{16}{15}\).
Số vải bán được trong ngày thứ ba gấp ngày thứ hai số lần là :
\(1:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{2}\) ( lần )
\(10\) mét vải gấp số vải bán được trong ngày thứ hai số lần là :
\(2-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}\) ( lần )
Số mét vải bán được trong ngày thứ hai là :
\(10:\dfrac{1}{2}=20\) ( mét )
Số mét vải bán được trong ngày thứ nhất là :
\(20\times2=40\) ( mét )
Số mét vải bán được trong ngày thứ ba là :
\(40-10=30\) ( mét )
Đáp số :
ngày thứ nhất : \(40\) mét
ngày thứ hai : \(20\) mét
ngày thứ ba : \(30\) mét
a) Sau khi lấy lần đầu còn lại:
\(1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)(bao gạo)
Sau khi lấy hai còn lại:
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{10}\) (bao gạo)
Ban đầu bao gạo nặng:
\(5:\dfrac{1}{10}=50\left(kg\right)\)
b) Lần đầu người ta lấy:
\(50\times\dfrac{1}{2}=25\left(kg\right)\)
Lần hai người ta lấy:
\(50\times\dfrac{2}{5}=20\left(kg\right)\)
ĐS: ...
Giải:
a; 5 kg gạo ứng với phân số là:
1- (\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{2}{5}\)) = \(\dfrac{1}{10}\) (bao gạo)
Ban gạo ban đầu nặng là:
5 : \(\dfrac{1}{10}\) = 50 (kg)
b; Lần thứ nhất người đó lấy số gạo là:
50 x \(\dfrac{1}{2}\) = 25 (kg)
Lần hai người đó lấy số gạo là:
50 x \(\dfrac{2}{5}\) = 20 (kg)
Đáp số:...
Số nhỏ nhất chia hết cho 5 từ 15 dến 155 là: 15
Số lớn nhất chia hết cho 15 từ 5 đến 155 là: 155
Khoảng cách của 2 số liên tiếp chia hết cho 5 là: 5
Từ 5 đến 155 có số lượng số chia hết cho 5 là:
(155 - 15) : 5 + 1 = 29 (số)
Cách 1:
Tổng số kg giấy vụn và báo cũ lớp 4A thu gom được là:
108 + 72 = 180 (kg)
Mỗi bạn thu gom được số kg là:
180 : 36 = 5 (kg)
Cách 2:
Mỗi bạn thu gom được số kg giấy vụn là:
108 : 36 = 3 (kg giấy vụn)
Mỗi bạn thu gom được số kg báo cũ là:
72 : 36 = 2 (kg báo cũ)
Vậy mỗi bạn thu gom được số kg vừa báo cũ vừa giấy vụn là:
3 + 2 = 5 (kg)
a) \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}\right)\le x\le\dfrac{1}{24}-\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{4}\le x\le\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{6}{12}-\dfrac{4}{12}-\dfrac{9}{12}\le x\le\dfrac{1}{24}-\dfrac{3}{24}+\dfrac{8}{24}\)
\(-\dfrac{7}{12}\le x\le\dfrac{6}{24}\)
\(-\dfrac{7}{12}\le x\le\dfrac{1}{4}\)
Giá trị x nguyên thỏa mãn là: 0
b) \(-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}\le x\le\dfrac{5}{6}-\left(-\dfrac{3}{4}\right)+\dfrac{7}{12}\)
\(\dfrac{-6}{12}-\dfrac{9}{12}+\dfrac{4}{12}\le x\le\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{12}\)
\(-\dfrac{11}{12}\le x\le\dfrac{10}{12}+\dfrac{9}{12}+\dfrac{7}{12}\)
\(-\dfrac{11}{12}\le x\le\dfrac{26}{12}\)
\(-\dfrac{11}{12}\le x\le\dfrac{13}{6}\)
Các giá trị x nguyên thỏa mãn là: 0; 1; 2
a) Ta có :
\(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}\right)\le x\le\dfrac{1}{24}-\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{13}{12}\le x\le\dfrac{1}{24}-\dfrac{-5}{24}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-7}{12}\le x\le\dfrac{1}{4}\)
mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x=0\)
Vậy \(x=0\)
b) Ta có :
\(\dfrac{-1}{2}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}\le x\le\dfrac{5}{6}-\left(\dfrac{-3}{4}\right)+\dfrac{7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-6}{12}-\dfrac{9}{12}+\dfrac{4}{12}\le x\le\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-11}{12}\le x\le\dfrac{10}{12}+\dfrac{9}{12}+\dfrac{7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-11}{12}\le x\le\dfrac{26}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-11}{12}\le x\le\dfrac{13}{6}\)
mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
\(25\%\) của \(5dm^3\) là \(1250cm^3\)