kể lại một trải nghiệm buồn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo ý kiến sau:
Nếu giới thiệu về Đồng Tháp Mười, em sẽ giới thiệu hai nội dung trọng tâm sau:
- Thiên nhiên Đồng Tháp Mười: không khí trong lành; đa dạng các loài động vật, thực vật; sông ngòi dày đặc,...
- Con người Đồng Tháp Mười: chất phác, giản dị, hiếu khách.
Thiên nhiên và con người chính là hai điểm đặc sắc và tạo nhiều ấn tượng cho du khách mỗi lần đến với Đồng Tháp Mười.
a) tớ chịu =))
b) - Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá
- Làm cho câu thơ thêm sinh động hơn, miêu tả con cò như 1 ng mẹ cực khổ nuôi con và chồng mình
C) - lặn lội, lam lũ,vất vả, héo hon,
Các từ trên thuộc loại từ láy âm đầu
D) Tự làm đi cuu =))
“Gia đình là tập hợp người sống chung thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và dòng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ và con cái
viết bài văn cảm thụ về đoạn thơ sau:
tóc bà trắng tựa mây bông
truyện bà như giếng cạn xong lại đầy
Qua 2 câu thơ trên em thấy tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp so sánh trong câu :"Tóc bà trắng tựa mây bồng" và "Chuyện bà kể như giếng cạn xong lại đầy". Nó giúp em nhìn thấy hình ảnh 1 người bà hiền hậu, bà đã già nên mái tóc bạc trắng , bồng bềnh tựa những đám mây. Bà rất yêu thương cháu của mình, những câu chuyện của bà kể không bao giờ hết, nó vẫn sẽ luôn là thứ mà ta ghi nhớ những hồi còn bé , khi còn bà ở bên gợi cho những người cháu nhớ đến cảm giác ấm áp bên cạnh bà của mình. Ở hiện tại hay tương lai, chúng ta hãy yêu quý và kính trọng bà của mình để sau này không hối tiếc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
TẠP CHÍ KHOA HỌC
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION
JOURNAL OF SCIENCE
ISSN:
1859-3100
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Tập 15, Số 8 (2018): 44-59
SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES
Vol. 15, No. 8 (2018): 44-59
Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vn
44
NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN ĐẤT VÀ NGƯỜI PHƯƠNG NAM
TRONG MỘT SỐ TRUYỆN, KÍ CỦA ANH ĐỨC, ĐOÀN GIỎI
VÀ NGUYỄN QUANG SÁNG
Nguyễn Ngọc Phú*
Khoa Sư phạm Ngữ văn - Trường Đại học Đồng Tháp
Ngày nhận bài: 02-4-2018; ngày nhận bài sửa: 20-4-2018; ngày duyệt đăng: 24-8-2018
TÓM TẮT
Có thể nói, phần lớn sáng tác của các nhà văn miền Nam đều gắn liền với đời sống nông
thôn Nam Bộ. Đọc tác phẩm của họ, chúng ta có thể cảm nhận được bối cảnh nông thôn Nam Bộ
một cách sâu rộng. Ở đó tồn tại một thứ tình cảm rất đậm đà sâu lắng giữa người với người, giữa
người với thiên nhiên. Bài viết tập trung phân tích nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật và cách
xử lí ngôn ngữ với việc thể hiện đất và người phương Nam trong một số truyện, kí của Anh Đức,
Đoàn Giỏi và Nguyễn Quang Sáng giai đoạn 1954 - 1975.
Từ khóa: đất, nghệ thuật, người phương Nam, nhà văn Nam Bộ.
ABSTRACT
The art of presenting the Southern land and people in some stories and memoirs
by Anh Duc, Doan Gioi and Nguyen Quang Sang
It can be said that most of the writers of the South are attached to rural life in South
Vietnam. Reading their works, we can feel the rural context on a vast land in a conceptual way
broad, deep, all nuances and appearance. There exists a passionate love between people, between
people and nature. The article focuses on analyzing the art of character building and language
process and the presentation of the Southern land and people in some stories and memoirs by Anh
Duc, Doan Gioi and Nguyen Quang Sang during the period of 1954-1975
Keywords: land, art, Southern people, Southern writer.
1. Mở đầu
Văn học ở mỗi vùng miền có một đặc sắc riêng, trong đó văn học Nam Bộ để lại cho
độc giả những ấn tượng rất đậm đà. Nói đến văn học Nam Bộ sau năm 1945 ta thường
nhắc tới các tên tuổi nổi bật như: Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc, Trang Thế Hy, Anh Đức,
Đoàn Giỏi, Nguyễn Quang Sáng… Những tác giả này sống ở Nam Bộ và chuyên viết về
phương Nam. Họ là “kho tư liệu sống” về con người, văn hóa, địa lí, lịch sử của vùng đất
phương Nam. Thông qua truyện, kí cũng như những công trình khảo cứu về đất và người
phương Nam của họ, chúng ta hiểu biết thêm về một thời oanh liệt của ông cha ta
hehehehe
*
Hướng dẫn viết bài/ đoạn văn kể lại một trải nghiệm buồn:
* Mở bài/ mở đoạn: giới thiệu về trải nghiệm buồn em định kể.
* Thân bài/ thân đoạn: kể lại chi tiết trải nghiệm buồn em định kể, chú ý làm rõ những nội dung sau:
- Nêu địa điểm, thời gian xảy ra câu chuyện, các nhân vật liên quan.
- Kể lại diễn biến câu chuyện từ lúc bắt đầu đến kết thúc; chú ý các sự việc, hành động, ngôn ngữ,... đặc sắc, đáng nhớ.
- Lí giải vì sao đó là trải nghiệm buồn.
* Kết bài/ kết đoạn: nêu cảm nghĩ của em hoặc bài học rút ra từ trải nghiệm buồn ấy.