K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3

    \(\dfrac{4}{3}\times\dfrac{4}{6}\times\dfrac{15}{8}\times\dfrac{6}{5}\) 

\(\dfrac{2\times2\times4\times3\times5\times6}{3\times6\times4\times2\times5}\)

= 2 

23 tháng 3

      Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề dấu hiệu chia hết, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn câc em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp suy luận logic như sau:

                                 Giải: 

Vì số kẹo của Lan chia đều cho 5 hoặc chia đều cho 2 thì vừa hết không dư cái nào nên số kẹo Lan có là số chia hết cho 5 và đồng thời chia hết cho 2.

Số chia hết cho cả 2 và 5 là số tận cùng bằng 0 vậy đó là số tròn chục.

Số tròn chục lớn hơn ít hơn 65 và lớn hơn 53 là 60

Vậy số kẹo mà Lan có là: 60 chiếc. 

23 tháng 3

   Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề bịt mặt nhặt bi, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải dạng này chi tiết như sau:

       Bước 1: Tìm số chiếc tất ít nhất cần bốc để chắc chắn có hai chiếc tất cùng một đôi.

    Bước 2: so sánh số chiếc tất đã bốc với kết quả tìm được ở bước 1. Nếu nó lớn hơn hoặc bằng thì đáp án là có. Nếu nó nhỏ hơn thì kết luận là không.

 Giải:

Tổng số chiếc tất trong tủ là: 3 x 2  = 6 (chiếc tất)

Trường hợp xấu nhất sẽ bốc phải 3 chiếc tất mà mỗi chiếc thuộc một đôi tất khác nhau:

Để chắc chắn có một đôi cùng loại thì cần bốc ít nhất số chiếc tất là:

     3 +  1 = 4 (chiếc tất)

Bạn Mai lấy 4 chiếc tất vậy chắc chắn sẽ có 2 chiếc tất cùng một đôi. 

 

23 tháng 3

>

thiếu đế bài nha bn

23 tháng 3

OK

DT
23 tháng 3

\(\dfrac{4}{9}-\dfrac{3}{14}\div\dfrac{4}{7}=\dfrac{4}{9}-\dfrac{3\times7}{7\times2\times4}=\dfrac{4}{9}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{32-27}{72}=\dfrac{5}{72}\)

DT
23 tháng 3

= 37 x (36 + 26) + 19 x 74

= 37 x 62 + 19 x 74 = 37 x 62 + 19 x 37 x 2

= 37 x (62 + 38) = 37 x 100 = 3700

23 tháng 3

23 tháng 3

14/11 nha bạn

23 tháng 3

  Yếu tố của độ dài đoạn lên dốc đâu em?

23 tháng 3

\(\dfrac{27}{36}\) = \(\dfrac{27:9}{36:9}\) = \(\dfrac{3}{4}\)\(\dfrac{120}{144}\) = \(\dfrac{120:24}{144:24}=\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{48}{45}\) = \(\dfrac{48:3}{45:3}\) = \(\dfrac{16}{15}\)

\(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{3\times15}{4\times15}\) = \(\dfrac{45}{60}\)\(\dfrac{5}{6}\) = \(\dfrac{5\times10}{6\times10}\) = \(\dfrac{50}{60}\);

 \(\dfrac{16\times4}{15\times4}\) = \(\dfrac{64}{60}\)\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times20}{3\times20}\) = \(\dfrac{20}{60}\)

Vậy các phân số đã cho được quy đồng mẫu số lần lượt thành các phân số sau: 

           \(\dfrac{45}{60}\)\(\dfrac{50}{60}\)\(\dfrac{64}{60}\)\(\dfrac{20}{60}\)