K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2023

P nguyên <=> \(\dfrac{x-5}{\sqrt{x}+1}\) nguyên

<=> \(\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}\) nguyên

<=> \(\sqrt{x}-1-\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}\) nguyên

=> \(\sqrt{x}+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)  (vì \(\sqrt{x}+1>0\forall x\in N\))

...

29 tháng 5 2023

 Từ \(x^3+y^3+z^3=-3\) 

\(\Leftrightarrow2x^3+2y^3+2z^3=-6\) 

\(\Leftrightarrow2x^3+2y^3+2z^3=-3\left(x^2y+y^2z+z^2x\right)-3\left(xy^2+yz^2+zx^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+3x^2y+3xy^2+y^3\right)+\left(y^3+3y^2z+3yz^2+z^3\right)+\left(z^3+3z^2x+3zx^2+x^3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3+\left(y+z\right)^3+\left(z+x\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y+y+z+z+x=0\\x+y=y+z=z+x\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y+z=0\\x=y=z\end{matrix}\right.\)

 Xét TH \(x=y=z\), thay vào pt thứ 3 của hệ, ta có \(3x^3=-3\Leftrightarrow x=-1\) \(\Rightarrow\left(x;y;z\right)=\left(-1;-1;-1\right)\). Thử lại vào 2 pt đầu, ta thấy rõ ràng không thỏa mãn.

 Xét TH \(x+y+z=0\), ta sẽ có \(x^3+y^3+z^3=3xyz\) \(\Rightarrow xyz=-1\)

 Thay vào pt đầu tiên của hệ, thu được \(x^2y+y^2z+z^2x=-xyz\) \(\Leftrightarrow x^2y+y^2z+z^2x+xyz=0\). Tương tự, ta có \(xy^2+yz^2+zx^2+xyz=0\). Cộng theo vế 2 pt này, ta được \(\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y=0\\y+z=0\\z+x=0\end{matrix}\right.\). Ta xét TH \(x+y=0\). Do \(x+y+z=0\) nên \(z=0\) và \(x=-y\), không thỏa mãn pt thứ 3. Tương tự với 2 trường hợp còn lại.

 Vậy hpt đã cho vô nghiệm.

29 tháng 5 2023

Nhớ tick nha

3x2+xzyz+y2=2(1)y2+xyyz+z2=0(2)x2xyxzz2=2(3){3�2+��−��+�2=2(1)�2+��−��+�2=0(2)�2−��−��−�2=2(3)

Lấy (2) cộng (3) ta được

x2+y2yzzx=2�2+�2−��−��=2 (4)

Lấy (1) - (4) ta được

2x(x+z)=02�(�+�)=0

[x=0x=z⇔[�=0�=−�

Xét 2 TH rồi thay vào tìm được y và z

29 tháng 5 2023

A =\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x+1}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}}{\sqrt{x^2-1}}.\dfrac{\sqrt{x^2-1}}{\sqrt{x+1}-\sqrt{x-1}}\)

\(=\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}\right).\dfrac{1}{\sqrt{x+1}-\sqrt{x-1}}\)

\(=\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}\right).\dfrac{\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}}{x+1-\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{x+1+x-1+2\sqrt{x^2-1}}{2}\)

\(=x+\sqrt{x^2-1}=\dfrac{a^2+b^2}{2ab}+\sqrt{\left(\dfrac{a^2+b^2}{2ab}\right)^2-1}\)

\(=\dfrac{a^2+b^2}{2ab}+\sqrt{\dfrac{a^4+b^4+2a^2b^2}{4a^2b^2}-\dfrac{4a^2b^2}{4a^2b^2}}\)

\(=\dfrac{a^2+b^2}{2ab}+\sqrt{\dfrac{\left(a^2-b^2\right)^2}{4a^2b^2}}\)

\(=\dfrac{a^2+b^2}{2ab}+\dfrac{b^2-a^2}{2ab}\) (do b > a > 0 nên b2 - a2 > 0)

\(=\dfrac{2b^2}{2ab}=\dfrac{b}{a}\)

28 tháng 5 2023

Các điều kiện xác định hợp lại sẽ là \(\left\{{}\begin{matrix}2\le x\le4\\0\le y\le2\end{matrix}\right.\)

Ta có \(8\sqrt{xy-2y}-8y+4\) \(=8\sqrt{y\left(x-2\right)}-8y+4\) \(\le4\left(y+x-2\right)-8y+4\) (BĐT AM-GM) \(=4\left(x-y\right)-4\)

Do vậy, \(\left(x-y\right)^2=8\sqrt{xy-2y}-8y+4\le4\left(x-y\right)-4\) \(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2-4\left(x-y\right)+4\le0\) \(\Leftrightarrow\left(x-y-2\right)^2\le0\) \(\Leftrightarrow x-y-2=0\) \(\Leftrightarrow y=x-2\), điều này cũng thỏa mãn ĐTXR của BĐT \(8\sqrt{y\left(x-2\right)}=4\left(y+x-2\right)\). Do đó, pt đầu tiên của hệ \(\Leftrightarrow y=x-2\) hay \(x=y+2\)

Thay vào pt thứ 2 của hệ, ta có 

\(2\sqrt{2y-y^2}\left(\sqrt{4-2y}-2\sqrt{2y}+1\right)=4y+5\sqrt{2-y}-10\sqrt{y}\)

\(\Leftrightarrow\left(4-2y\right)\sqrt{2y}-4y\sqrt{4-2y}+2\sqrt{y\left(2-y\right)}=4y+5\sqrt{2-y}-10\sqrt{y}\)

 Mình mới làm được đến đây thôi. Mình phải đi ngủ rồi, thế nên mai mình suy nghĩ tiếp nhé.

28 tháng 5 2023

A = \(\dfrac{x+3}{\sqrt{x}+1}\)\(x\) = 9 - 4\(\sqrt{2}\) 

Thay \(x\) = 9 - 4\(\sqrt{2}\) vào  biểu thức A = \(\dfrac{x+3}{\sqrt{x}+1}\) ta có:

A = \(\dfrac{9-4\sqrt{2}+3}{\sqrt{9-4\sqrt{2}}+1}\)  = \(\dfrac{12-4\sqrt{2}}{\sqrt{8-4\sqrt{2}+1}+1}\) 

A = \(\dfrac{12-4\sqrt{2}}{\sqrt{\left(2\sqrt{2}-1\right)^2}+1}\) = \(\dfrac{12-4\sqrt{2}}{2\sqrt{2}-1+1}\)

A = \(\dfrac{12-4\sqrt{2}}{2\sqrt{2}}\) = \(\dfrac{2\sqrt{2}\left(3\sqrt{2}-2\right)}{2\sqrt{2}}\)

A = 3\(\sqrt{2}\) - 2 

 

27 tháng 5 2023

 

gọi số thỏa mãn đề bài là \(x^2\) ( \(x\) \(\in\) N) Theo bài ra ta có:

236 ≤ \(x^2\) ≤ 335 ⇒ 15,3 \(\le\) \(x\)  \(\le\) 18,3

⇒ \(x\) \(\in\) { 16; 17}

Vậy số chính phương có trong dãy số 236 đến 335 là:

162 và 172

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 5 2023

Bạn nên có bài cụ thể thì mọi người sẽ hướng dẫn được. Tách thì cũng phải dựa vào điều kiện. 

26 tháng 5 2023

Gọi P là 1 giá trị của biểu thức trên.

Ta có \(P=\dfrac{ax+b}{x^2+1}\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)P-\left(ax+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow Px^2-ax+P-b=0\left(1\right)\)

Vì giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất đều khác 0, nên \(P\ne0\)

Để P tồn tại thì phương trình (1) phải có nghiệm hay \(\Delta_{\left(1\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(-a\right)^2-4P\left(P-b\right)\ge0\Leftrightarrow4P^2-4Pb-a^2\le0\left(2\right)\)

Gọi \(P_1,P_2\left(P_1< P_2\right)\) là 2 nghiệm của phương trình \(4P^2-4Pb-a^2=0\left(3\right)\)

Khi đó phương trình (2) có nghiệm \(P_1\le P\le P_2\) nên P đạt Min tại giá trị \(P_1\), đạt Max tại giá trị \(P_2\).

Do đó, yêu cầu của bài toán chỉ thỏa mãn khi và chỉ khi phương trình (3) có 2 nghiệm -1 và 4, tức: \(\left\{{}\begin{matrix}4+4b-a^2=0\\64-16b-a^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\a^2=16\end{matrix}\right.\) hay \(\left\{{}\begin{matrix}b=3\\a=\pm4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=3\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}a=-4\\b=3\end{matrix}\right.\)