Ai là người đặt tên cho các đồ vật?
A. Thiên thần B. Con người C. Ông trời
Trả lời mình thì mình tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những cây nấm trong rừng khiến tác giả liên tưởng thật nhiều điều thú vị của cuộc sống các bạn ạ. Nhìn những cây nấm xinh xinh và tí hon đó tác giả đã hồi tưởng đến một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây lưa thưa. Xen vào đó là "những cái nấm to bằng cái ấm tích, màu sắc sặc sỡ rực lên", ôi nấm vừa to vừa có màu sắc rực rỡ thì đẹp biết bao nhiêu các bạn nhỉ. Nhưng các bạn biết không, nấm càng sặc sỡ bao nhiêu thì càng dễ có độc bấy nhiêu nhé, vì thế chúng ta chỉ nên nhìn, ngắm thôi, chứ không nên sờ hay có ý định ẩm thực chúng. Những cây nấm rừng còn khiến cho tác giả "có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo của họ lúp xúp dưới chân" và trong tâm trí tác giả khi đó "Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì.
Hình ảnh cây nấm hiện lên trong suy nghĩ và cái nhìn của tác giả trở nên thú vị và sâu sắc biết bao nhiêu. Thông qua cái nhìn của tác giả, ta cảm nhận một thế giới thiên nhiên huyền bí đang tồn tại, ngay bên cạnh thế giới thực ồn ào và vội vã của con người. Điều này để lại giá trị nhân văn sâu sắc cho mỗi chúng ta rằng :"Bức tranh cuộc sống thật muôn màu, điều kì diệu và tuyệt vời đôi khi lại tồn tại trong thứ tưởng chừng như nhỏ bé, cũng như màu sắc của cuộc sống là tươi sáng hay ảm đảm cũng một phần xuất phát bởi cái nhìn, góc nhìn của mỗi cá nhân trong đó. Chỉ cần bạn có niềm tin và hy vọng trong lòng thì bạn sẽ thấy điều kì diệu của cuộc sống là có thật!"
Olm cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng olm. Chúc em học tập vui vẻ và hiệu quả cùng olm em nhé.
Gọi số thứ nhất là a; thứ hai là b; thứ ba là c
Ta có: \(2a=3b=5c\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{5}{2}c\)
Mà \(a-c=36\) (vì \(2a=5c\) nên a là số lớn nhất, b là số bé nhất)
Thay \(a=\dfrac{5}{2}c\) vào \(a-c=36\), ta được:
\(\dfrac{5}{2}c-c=36\)
\(\Rightarrow c\left(\dfrac{5}{2}-1\right)=36\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}c=36\)
\(\Rightarrow c=36:\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow c=24\)
Mà \(3b=5c\)
\(\Rightarrow3b=5\times24\)
\(\Rightarrow3b=120\)
\(\Rightarrow b=120:3\)
\(\Rightarrow b=40\)
Chú thích:
⇒ : suy ra
\(2a=2\times a\)
...
\(\dfrac{3}{2}c=\dfrac{3}{2}\times c\)
152.4 - 5,41 - 144,59
= 608 - (5,11 + 144,59)
= 608 - 150
= 558
a) Khi bỏ dấu phẩy thì số 0,0290 sẽ tăng 1000 lần vì:
0,0290 × 1000 = 29
b) Khi đổi chỗ chữ số 2 và chữ số 9 thì số: 0,0290 sẽ tăng thêm 0,063 vì:
0,0290 + 0,063 = 0,092
c) Khi bỏ chữ số 0 ở cuối thì số ban đầu không thay đổi vì:
0,0290 = 0,029
d) Bỏ chữ số 0 ngay bên phải dấu phẩy thì số 0,0290 tăng 10 lần vì:
0,0290 × 10 = 0,29
Số bi vàng là
20-9-6=5 viên
Trường hợp lấy ra số bi nhiều nhất mà vẫn chưa được viên màu đỏ là
9 viên xanh + 5 viên vàng = 14 viên
Vậy nếu lấy 15 viên thì chắc chắn có ít nhất 1 viên màu đỏ
Nên số lần lấy (mỗi lần 5 viên) ít nhất để có 1 viên màu đỏ là
15:5=3 (lần)
Tổng số viên bi xanh và vàng:
20 - 6 = 14 (viên)
Để chắc chắn lấy được 1 viên bi đỏ thì phải lấy ít nhất:
14 + 1 = 15 (viên)
Do mỗi lần lấy 5 viên nên số lần lấy là:
15 : 5 = 3 (lần)
Lời giải:
Số rau còn lại sau lần bán thứ 2: $40$ (kg)
Số rau còn lại khi bán 5/11 lượng rau còn lại sau lần đầu là:
$40+20=60$ (kg)
Số rau còn lại sau lần bán đầu là:
$60:(1-\frac{5}{11})=110$ (kg)
Số rau sau khi bán 1/4 là:
$110+40=150$ (kg)
Số rau người đó đem đi bán:
$150:(1-\frac{1}{4})=200$ (kg)
1: con mèo 2:trái tim 3:mặt trời 4:vì ông đang ở trong nhà 5:nhà 1 tầng thì không có cầu thang 6:lấy nước ở cửa 3 dội vào cửa 2 rồi đi cửa 2
Gửi Vân Anh,
Chào Vân Anh. Tớ là Mai. Bạn có khỏe không? Còn tớ thì vẫn khỏe. Mùa hè năm ngoái, tớ nghĩ tớ sẽ đến Vịnh Hạ Long và Nha Trang. Tớ và gia đình tớ đi bằng máy bay. Tớ dùng bữa sáng với mì, rau, salad và rất nhiều hải sản. Tớ rất thích chúng. Tớ đã chơi bóng chuyền với bố của tớ và bạn Anh. Tớ đã bơi dưới biển với mẹ của tớ. Tớ còn chơi đàn ghi ta với chị và ăn rất nhiều kẹo với bánh với Anh. Vào buổi chiều, tớ đã ăn một cái bánh sandwich với gia đình của tớ. Tớ còn đi một chuyến tàu với anh và chị tớ. Vào buổi tối, tớ nấu bữa tối với gạo, ớt chuông và thịt bò. Chúng rất ngon. Sau đó thì tớ hát và nhảy theo nhạc Việt Nam. Rất mong nhận được thư của bạn
Bạn của bạn,
Mai
Bài của bạn có khá nhiều lỗi sai mình có thể chỉ ra như
- Thứ nhất, việc dùng thì, ở đây có thể thấy bạn dùng lúc đầu là thì quá khứ đơn, nhưng sau đó lại là thì hiện tại đơn như play, swim, eat, cook...
- Thứ hai bài bạn có lỗi ngữ pháp như: I have breakfast is noodles, I cook dinner is rice, eat a sandwich cake...
Còn lỗi viết thư: sau dear + tên người dùng dấu phẩy và xuống dòng
Cuối thư có thể dùng your friend, thêm dấu phẩy và kí tên
Nhớ sửa lỗi bạn nhé :>
Do mức làm của mỗi người như nhau và cùng làm 1 công việc nên số người và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Số ngày còn lại:
15 - 5 = 10 (ngày)
Tổng số người sau khi thêm 3 người:
12 + 3 = 15
Số ngày hoàn thành công việc với 15 người:
12 × 10 : 5 = 8 (ngày)
Giải:
Công việc còn lại 12 người phải làm trong số ngày là:
15 - 5 = 10 (ngày)
Công việc còn lại 1 người phải làm trong số ngày là:
10 x 12 = 120 (ngày)
Thực tế số người làm công việc còn lại là:
12 + 3 = 15 (người)
Để hoàn thành công việc còn lại 15 người phải làm trong số ngày là:
120 : 15 = 8 (ngày)
Đáp số: 8 ngày
Chắc là A và C
Vì có ông trời mới có con người và có thiên thần thì con người mới có tính cách, như tốt bụng, thông minh...
b