K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề thi đánh giá năng lực

28 tháng 6 2020

đây là toán lớp 12 à ./ sao dễ thế bây h tui mới biết kiến thức của mình lớp 12 cớ đấy ( nói zui thui)

câu 2

từ A hạ đường trung tuyến \(AM\perp BC\)( tam giác ABC zuông cân tại A)

từ B hạ\(BM\perp BC\)( tam giác B'BC cân tại B (gt)

=> M là hình chiếu của B' ( ABC)

=> B'M là đường cao

xét tam giác zuông MB'A zuông tại  M

=>\(B'M^2+MA^2=AB'^2\Rightarrow B'M=\sqrt{AB'^2-MA^2}\)

ta lại có 

\(\frac{1}{MA^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=>\frac{1}{MA^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{a^2}=>MA=\frac{a}{\sqrt{2}}\)

=> \(B'M=\sqrt{\left(2a\right)^2-\left(\frac{a}{\sqrt{2}}\right)^2}=\frac{a\sqrt{14}}{2}\)

28 tháng 6 2020

câu 1: cho tứ diện lồi ABCD biết   ∠ABC= ∠ADC=90 độ,  ∠BAD=150 độ và BD=2a. tính AC

tam giác ABD nội tiếp đường kính AC 

áp dụng định lý sin trong tam giác ABD là đc nha

27 tháng 6 2020

1. Chim không ăn kẹo

2. Xin địa chỉ có bò để thống kê tính toán

27 tháng 6 2020

Chim ko an keo

Co 100con bo 

22 tháng 6 2020

Thực hiện xóa 2 số bất kì trên bảng rồi ghi lại 1 số tự nhiên bằng tổng 2 số vừa xóa. Tưởng tưởng mỗi lần xóa 2 số thì chúng ta sẽ thêm 2 số ban đầu vì thế các chữ số xuất hiện trên bảng không thay đổi chỉ thay đổi là giữa các số có thêm dấu cộng. Như vậy cứ làm đến bước cuối cùng thì số xuất hiện trên bảng sẽ là: 1 + 2 + 3 + 4 +...+ 2020 = ( 1 + 2020) 2020 : 2 = 2041210

22 tháng 6 2020

Xét: \(1+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{x\left(x+2\right)+1}{x\left(x+2\right)}=\frac{x^2+2x+1}{x\left(x+2\right)}=\frac{\left(x+1\right)^2}{x\left(x+2\right)}\)

Viết A = \(\left(1+\frac{1}{1.3}\right)\left(1+\frac{1}{2.4}\right)\left(1+\frac{1}{3.5}\right)...\left(1+\frac{1}{17.19}\right)\left(1+\frac{1}{18.20}\right)\)

\(=\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}...\frac{16^2}{17.19}\frac{19^2}{18.20}\)

\(=\frac{2}{1}.\frac{19}{20}=\frac{19}{10}\)

17 tháng 1

1/12

23 tháng 6 2020

hàm số?????

25 tháng 8 2020

Cho hàm số y=f(x)y=f(x) 

Hàm số đã cho nghịch biến trong khoảng nào dưới đây?

(1 ; +∞)

( -∞ ; 3)

(3 ; +∞ )

(1 ; 5)