j,h
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 giờ 30 phút=2,5 giờ
quãng đường tuấn đi ô tô là:
42x2,5=105(km)
quãng đường tuấn đi xe đạp là;
9x1/3=3(km)
quãng đường từ thành phố về quê là:
105+3=108(km)
zđs:108km
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Quãng đường Tuấn đi từ thành phố về quê là:
2,5 x 42 + 9 x 1/3 = 108 (km)
Diện tích mỗi mảnh đất để cây nhà là
10 x 25 = 250 m2
Tổng diện tích đất để xây nhà của khu dân cư là
250 x 2000 = 500.000 m2
Tổng diện tích khu dân cư là
500.000 x 2 = 1.000.000 m2 = 100 ha
80 tạ =..........tấn
1 300kg= .........tạ
310kg=........yến
25 000kg=.....tấn
Anh chị viết rõ hộ em nhé.
80 tạ = 0,8
1 300 kg = 13 tạ
310kg = 31 yến
25 000kg = 25 tấn
Kik mình nhá mik trả lời đầu nè
4,65 x 5,6 + 5,6 x 4,35
= ( 4,65 + 4,35 ) x 5,6
= 9 x 5,6
= 50,4
4,65 x 5,6 + 5,6 +5,6 x 4,35
= 4,65 x 5,6 +5,6 x 1 + 5,6 x 4,35
= 5,6 x (4,65+1+4,35)
= 5,6 x 10
= 56
Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.
Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.
Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.
Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.
Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.
Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.
1 công nhân làm xong đoạn đường đó trong:
12 x 8 = 96 ( ngày )
Muốn làm xong trong 6 ngày cần số công nhân là:
96 : 6 = 16 ( công nhân )
Đáp số: 16 công nhân
Để đắp xong đoạn đê trong 1 ngày thì cần số người là :
40 x 24 = 960 (người)
60 người làm thì mất số ngày là :
960 : 60 = 16 (ngày)
ĐS:16 ngày
1 người đắp đoạn đê đó trong:
40 x 24 = 960 (ngày)
60 người đắp đoạn đê đó trong:
960 : 60 = 16 (ngày)