Quãng đường ô tô đi từ Hà Nội đến Vĩnh Yên dài 24 km, từ Vĩnh Yên đến Việt Chì 19 km, từ Việt Chì đến Yên Bái dài 82 km. Tìm quãng đường ô tô đi từ Hà Nội đến Yên Bái.
giai ho mk nha mk cho điểm mun kb thi điểm danh nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A---------------------M------------N---------------------------B
Ta có: AB = AM + BN + MN
=> MN = AB - AM - BN = AB - (AM + BN)= 6 - 5 ( VÌ AB = 6 cm ; AM + BN = 5cm)
= 1 cm
Gọi số đó là x
Ta có \(x-5\inƯC\left(8,12\right)\)
\(\Rightarrow x-5=\){36;72;108;144;...}
\(\Rightarrow x=\){41;77;113;149;...}
Vì x là số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số
\(\Rightarrow\)x=113
Vậy x = 133
Gọi số cần tìm là a
Theo đề ta có: \(a-5⋮8;a-5⋮12\)
Vậy: \(a-5\in BC\left(8;12\right)\)
\(BC\left(8;12\right)=\left\{24;48;72;96;120;...\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{29;53;77;101;125;...\right\}\)
Mà theo đề a có 3 chữ số và a nhỏ nhất nên a=101
Gọi a là số học sinh
Ta có a chia cho 4;5 đều dư 3
=> a-3 chia hết cho 4;5
=> \(a-3\in BC\left(4;5\right)\)
Mà \(B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;16;20;24;28;32;36;40;44;48;...\right\}\)
\(B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;30;35;40;45;50;55;...\right\}\)
\(\Rightarrow BC\left(4;5\right)=\left\{20;40\right\}\)
Vì 40<a<50 => a-3 = 40 => a= 43
Vậy số học sinh là 43 em
Bạn ơi 43 nhé !
Mình mới học lớp 5 thôi, mình ko biết làm theo lớp 6 . Thông cảm cho mình nhé
Câu 1: Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.
Câu mắc lỗi:nhầm nghĩa của từ 9 từ kiến thiết đồng nghĩa với từ xay dựng)
Sửa lại: Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo xây dựng nước nhà.
Câu 2:Những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con số hay số liệu cụ thể.
Câu mắc lỗi lặp từ số.
Sửa lại: Những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con số hay thống kê cụ thể
Câu 3: Ông em được gắn danh hiệu năm mươi lăm tuổi đảng
Câu mắc lỗi: lặp từ
Sửa lại: Ông em được tặng huy hiệu 50 năm tuổi đảng
Câu 4: Khu nhà này thật là hoang mang
Câu mắc lỗi: Dùng từ ko đúng nghĩa
Sửa lại: Khu nhà này thật là hoang dã
Câu 5:Bố em là thương binh. Ông có dị vật lạ ở phần mềm
Câu mắc lỗi: thừa từ "dị"
Sửa lại:Bố em là thương binh. Ông có vật lạ ở phần mềm
Câu 6: Ông nghe bì bóm câu chuyện của vợ chồng luật sư
Câu mắc lỗi:lẫn lộn từ gần âm
Sửa lại: Ông nghe bặp bóm câu chuyện của vợ chồng luật sư
Soạn bài Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự_bài 1
ở đây đầy đủ hết
1.Văn tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
2.
Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài
Đề bài tự sự của học sinh phổ thông cơ sở có mấy dạng: một là kể lại những người, những việc đã xảy ra trong cuộc sống, hai là kể lại những người, những việc bằng sự tưởng tượng, sáng tạo.
Trong khi tìm hiểu, cần trả lời 4 điều sau:
1. Thể loại của đề tài là gì?
2. Đối tượng được kể chuyện là ai ?
3. Yêu cầu sáng tạo điều gì ?
4. Đặc điểm riêng của chuyện?
Đồng thời để làm tốt phần 3 và phần 4 này, ta phải tìm ý nghĩa câu chuyện kể (chuyện nói lên điều gì? Mục đích câu chuyện là gì?).
Ví dụ: Khi kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (hoặc cảm động hoặc buồn cười) mà em đã gặp ở trường.
Ví dụ 2: Kể lại một câu chuyện cảm động em vừa chứng kiến trên đường đi học về.
Bước 2: Quan sát và tưởng tượng
Nếu nhân vật ấy là nhân vật trong cổ tích, thì cần xem lại hoặc nhớ lại truyện cổ tích em đã đọc, tìm ra các hành động, ngôn ngữ và sự kiện chính trong cuộc đời của nhân vật ấy. Nếu nhân vật ấy là người học sinh (như trong đề: “Kể lại ngày sinh nhật của em”) thì phải lục lại trí nhớ về những gì mình đã trải qua “Sống qua, trải qua, thậm chí phải soi gương xem hình dáng, mặt mũi của mình ra sao (trong đề: “Em đã lớn rồi”). Nếu nhân vật trong truyẹn kể là ông bà, cha mẹ hoặc người bạn nào đó của em thì cũng phải quan sát kĩ người ấy về cả hai phía:
– Ngoại hình nhân vật.
– Nội tâm nhân vật.
Bước 3: Xác định nhân vật và xây dưng cốt truyện
Ở mỗi truyện, dù theo truyện đã có sẵn hay truyện sáng tạo, người kể phải xác định rõ trong đầu mình hoặc ghi ra giấy các chi tiết của từng nhân vật.
1. Tên nhân vật
2. Tuổi tác nhân vật?
3. Nghề nghiệp nhân vật?
4. Quê quán nhân vật?
5. Hoàn cảnh sống của nhân vật?
6. Đặc điểm riêng của nhân vật?
Để bài viết có tính chất độc đáo, người kể còn phải xác định thêm một số đặc điểm khác của nhân vật như: Mặt có tì vết gì không? Sở thích ra sao? Có khuyết điểm hay có đức tính gì.
Nhà văn Nam Cao là người có tài trong việc xây dựng và miêu tả ngoại hình nhân vật. Ông đã tả gương mặt của nhân vật Chí Phèo thật là đặc biệt: “Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn… gương mặt thì đen và rất cơng cơng” kèm theo hành động thật bê tha đáng sợ: “Hắn vừa đi vừa chửi, hễ rượu xong là hắn chửi… đầu tiên hắn chửi làng….”.
Bước 4: Tìm các chi tiết có ý nghĩa cho từng sự kiện
Thí dụ: Muốn kể về sự kiện: “Sáng sớm hôm sau. Sơn Tinh mang lễ vật đến trước cưới được Mị Nương”, chúng ta phải dựa vào cốt truyện chính, phối hợp với sự sáng tạo cá nhân để tả cảnh cưới Mị Nương với đầy đủ các sính lễ chi tiết có ý nghĩa không, có trái ngược với tính cách nhân vật và không phản lại ý nghĩa chung của câu truyện (Người kể giỏi còn đưa chi tiết sâu sắc, có ẩn ý thú vị).
Thí dụ: Khi gà cất tiếng gáy sáng đầu tiền, mọi vật còn chìm trong làn sương mờ tịch mịch thì triều đình đã giật mình vì những tiếng đập rộn ràng nơi cửa thành. Thì ra Sơn Tinh ngồi trên kiệu có hai con voi chín ngà, bên cạnh là tùy tùng cửa chàng ngồi xe song mã chín hồng mao. Xe và kiệu chở lỉnh kỉnh nào là gà chín cựa, nào trầu nào cau, nào cơm nếp, bánh chưng…! Đi theo sau là một đoàn thổi kèn, một đoàn đánh trống… Triều đình vui mừng gả Mị Nương cho chàng. Đoàn người vui vẻ vái chào rồi đi về tưng bừng, kéo nhau về núi cao. Kèn trống vang trời, bụi hồng mờ mịt…
Bước 5: Chọn từ đặc sắc
Trong văn tự sự có thể có lúc phải miêu tả, có lúc phải tường thuật hoặc bàn bạc. Từ đặc sắc là từ gợi cho người đọc hình dung ra rõ ràng hình ảnh, đường nét hay các cử động, hoạt động đang diễn ra như một cuốn phim trước mặt người đọc.
Gọi số cần tìm là ab , thì số mới là ba .
Ta có : ba = ab . 4 + 3
10b + a = (10a + b)4 + 3
10b + a = 40a + 4b + 3
6b = 39a + 3
=> 39/6 = b/a
a = 3 : ( 39-6) = 3/33 = 1/11
=> SỐ CẦN TÌM KHÔNG TỒN TẠI
quãng đường từ hà nội đến yên bái là
24 + 19 + 82 = 125 ( km )
đáp số 125 km
bang 125
bạn lấy cả 3 cái cộng lại là ra