K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2017

Để "hỏi" của bạn nhận được nhiều hơn từ "đáp", theo thiển ý của tôi, ta nên hiểu câu hỏi đầy đủ của bạn là: "Những câu CA DAO DÂN CA về chủ đề sống chan hòa với mọi người?" 
Bạ có đồng ý không? 
Theo Từ điển Tiếng Việt Phổ thông (của Viện Ngôn ngữ học, 2002): 
- Ca dao (dt): 1. Thơ ca dân gian truyền miệng dưới những hình thức câu hát, không theo một điệu nhất định. 2. Thể loại văn vần, thường theo thể lục bát, có hình thức giống như ca dao cổ truyền. 
- Dân ca (dt): Bài hát lưu truyền trong dân gian, thường không rõ tác giả. 
(Xin lỗi, hơi dài dòng một tý, vì mong cho bạn nhận được nhiều hơn! ) 

Thực tế, vì là sáng tác dân gian, nên giữ cao dao và dân ca, ranh giới không rõ ràng. Ca dao Việt nam là "những câu (văn vần) bốn chữ, năm chữ, sáu tám hay hai bảy sáu tám, đễu có thể NGÂM ĐƯỢC NGUYÊN CÂU, không cần tiếng đệm như người ta ngâm thơ vậy. Còn dùng một bài cao dao để hát thì bài ca dao sẽ biến thành dân ca, vì HÁT PHẢI YÊU CẦU CÓ KHÚC ĐIỆU và như vậy, phải có thêm tiếng đệm" (Vũ Ngọc Phan). Ngược lại, khi tước bỏ những tiếng đệm, những tiếng láy, câu láy ở một bài dân ca thì bài dân ca ấy chẳng khác gì một bài CA DAO. 

Hy vọng, bạn đồng ý và tôi chỉ cho ví dụ một vài câu và nguồn tư liệu, theo chủ đề :SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI. Bạn sẽ nhận được nhiều hơn sau câu trả lời của tôi từ công đồng chúng ta. 

Nhiễu điều phủ lấy giá gương 
Người trong một nước phải thương nmhau cùng. 

Cái cò, cái vạc, cái nông, 
Cùng ăn một đồng, nói chuyện giăng ca. 

Một đàn cò trắng bay tung, 
Bên nam bên nữ ta cùng hát lên. 

Việc nhà thì nhác, việc làng nác thì siêng 
(làng nác = việc làng, việc nước) 

Đi với bụt mặc áo cà sa 
Đi với ma mặc áo giấy. 

Muốn sống hôà đồng thì không nên ganh tỵ, khích bác, cao dao có: 
Ai ơi chớ vội cười nhau, 
Cười người hôm trước, hôm sau người cười. 

Cố nhà thơ Tố Hữu có bài thơ lục bát rất hay, đọc lên nghe như cao dao và nhiều người ngâm nga khi ru con: 
Con chim làm mật yêu hoa 
Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời 
Con người muốn sống con ơi 
Hãy yêu đồng chí, yêu người anh em, 
Một ngôi sao chẳng sáng đêm 
Một thân lúa chính chẳng nên mùa vàng. 
Một người đâu phải dân gian 
Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi.

7 tháng 11 2017

bn ơi lên mạng cha

7 tháng 11 2017

tóm lại BCNNcủa a là 15 và 18 

[gợi ý] chúc bạn học tốt

29 tháng 11 2024

36?

 

8 tháng 11 2017

Thấy cây mà chẳng thấy rừng

Bói ra ma, quét nhà ra rác.

Thầy bói nói dối ăn tiền.

Chín người mười ý.

Cãi chày, cãi cối.

7 tháng 11 2017

cái này  là môn văn mà bạn

28 tháng 11 2017

Nếu vẽ ra: 
! . . ! . . ! . . ! . . ! 
60 60 60 60 60 

! . . . ! . . . ! . . . ! 
80 80 80 80 
(khoảng cách giữa 2 dấu chấm hoặc 1 dấu chấm vs chấm than là 20m) 
Nhận thấy cứ có 5 cột 60m thì sẽ có 4 cột 80m nghĩa là cứ 60*(5-1)= 240m thì cột cách nhau 60m và 80m lại trùng nhau 
=> Số cột ko phải trông lại = 4800/240 + 1=21 

7 tháng 11 2017

Tích cho tôi bạn sẽ có tin nhắn thưởng

Quê hương – hai tiếng thiêng liêng vang lên mỗi khi ai đó nhớ về chốn đã từng chôn rau cắt rốn, gắn bó với biết bao kỉ niệm, bao kí ức đẹp đẽ.Quê hương tôi, một miền quê trù phú với sông nước hữu tình, đang từng ngày đổi mới, thay da đổi thịt , trở nên đẹp đẽ và văn minh hơn.

Tôi thường được nghe bà kể lại về những khó khăn vất vả thời xưa, thời mà đường làng vẫn còn đất đỏ, chỉ cần một trận mưa thì trơn như đổ mỡ, còn nắng thì con đường trở thành cơn lốc bụi, người đi sau không thấy người đi trước. Bà vẫn hay kể, ngày xưa, cây cối ở đây um tùm, toàn phải sống trong nhà tranh, nhà nào có nhà ngói thì phải gọi là giàu nhất làng. Bà còn bảo ,ngày xưa nước sông trong veo, cứ mỗi sáng mọi người lại rủ nhau đi gánh nước tấp nập không khác gì đi hội. Bà hay đi chợ phiên, mỗi hôm có chợ phiên là bà và ông phải dậy thật sớm, đi bộ hàng ki lô mét mới tới chợ. Mà ngày xưa nghèo lắm, chẳng như bây giờ, mua được bao nhiêu thứ thì cũng phải nhìn trước nhìn sau. Tôi thích nghe những câu chuyện như thế, để tôi thấy bây giờ cuộc sống và quê hương mình thay đổi như thế nào. Thật là mọi thứ đã thay đổi, không còn như ngày xưa, sống động, giàu có và văn minh hơn.

Trên con đường đi học, tôi cùng bạn bè trang lứa được đi trên những con đường trải nhự tăm tắp, nắng hay mưa cũng không lo như thời của bà của mẹ nữa. Nhìn những con đường uốn lượn trải dài y như những con rồng chạy quanh khắp xóm làng. Những ngôi nhà mái đỏ, nhấp nhô những ngôi nhà cao tầng đủ màu sắc càng tô điểm thêm khung cảnh của quê hương. Những quán ăn, hàng tạp hóa ,chợ được xây dựng khang trang hơn, thuận tiện cho mọi người mua sắm. Cây cối cũng được phát quang, nhà mọc lên như nấm, người ta thường trồng nhiều loại cây cảnh để trang trí cho ngôi nhà. Không chỉ có nhà cửa cảnh quan thay đổi mà từ khi công nghệ phát triển, mạng internet có khắp mọi nơi, khiến cho công việc và tím kiếm thông tin càng trở nên dễ dàng.  Những dự án mới ngày càng được chú trọng xây dựng cho quê hương ngày càng giàu đẹp hơn.  Sân vận động cho các hoạt động thể dục thể thao, trạm phát thanh của xã được xây dựng và phát triển đi vào hệ thống. Những chương trình sự kiện được tổ chức thường xuyên nhằm thúc đẩy hoạt động văn hóa văn nghệ. Đền đài và các di tích lịch sử được tu sửa, đời sống tinh thân của con người cũng phong phú đa dạng hơn.

Trên con đường  đổi mới từng ngày, tôi lại càng thấy quê hương mình giàu đẹp và trù phú biết bao nhiêu. Tôi lại càng yêu quê hương và lại nhẩm mấy câu hát “ quê hương em biết bao tươi đẹp, đồng lúa xanh núi rừng hàng cây..”

7 tháng 11 2017

nhà em có cái cuốc

bác nông dân đang cuốc đất

mình nha

18 tháng 9 2019

Ta có : 3 vở + 7 bút + 1 hộp bút = 120000 đồng 

           4 vở + 10 bút + 1 hộp bút = 145000 đồng 

4 vở hơn 3 vở là : 4 - 3 = 1 ( vở )

10 bút hơn 7 bút là 10 - 7 = 3 ( bút )

Mua 1 cuốn vở và 3 cái bút hết : 

145000 - 125000 = 25000 ( đồng ) 

Đến đây mình chịu thôi . mình cũng ko hiểu bài toán khử này cho lắm .

13 tháng 5 2024

loading...