đàn trâu bò có tất cả 25 con,số trâu gấp rưỡi số bò.hỏi có bao nhiêu trâu,bao nhiêu bò
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải :
Đổi 210 cm2 = 21 000 mm2
Lá thầu dẦU đô có số lục lạp là :
21 000 x 500 000 = 10 500 000 000 ( lục lạp )
Đáp số : ...............
a, Số số hạng là :
( 119 - 7 ) : 4 + 1 = 29 số hạng
b, Số thứ 20 là số 83
c, Tổng = ( 119 + 7 ) . 29 : 2 = 1827
xin tiick
-một và năm phần một trăm
-mười bốn và hai phần ba
-ba cà một phần hai
-sáu vag một phần bốn
1 5/100: Một và năm phần trăm
1 là số nguyên, 5 là tử số, 100 là mẫu số
14 2/3 : Mười bốn và hai phần ba
14 là số nguyên, 2 là tử số, 3 là mẫu số
3 1/2: Ba và một phần hai
3 là số nguyên, 1 là tử số, 2 là mẫu số
6 1/4: Sáu và một phần bốn
6 là số nguyên, 1 là tử số, 4 là mẫu số
Nếu viết thêm só 1 và số đó thì tăng thêm 100 lần
số mới:/---------------------/-------------------------/--------------------/--------------------/---------------------------/
số cũ:/------------------------/
số cũ là: 100:(5-1)=25
HT
cảm ơn bạn Nguyễn Đăng Hải nhé, mình đang cần gấp mà lại có bạn. Nhưng mình fix lại lỗi là ko phải tăng 100 lần mà 100 đơn vị
Bn áp dụng hệ thức Vi-ét để giải nha!
\(\text{a. Thay }\)\(x=-3\)\(\text{vào vế trái của phương trình , ta có:}\)
\(3.(-3)^2+2(-3)-21=27-6-21=0\)
\(\text{Vậy}\)\(x=-3\)\(\text{là nghiệm của phương trình}\)\(3x^2+2x-21=0\)
\(\text{Theo hệ thức vi-ét ta có : }\)\(x_1x_2=c/a=\frac{-21}{3}=-7\Rightarrow x_2=-7/x_1=\frac{-7}{-3}=\frac{7}{3}\)
\(\text{Vậy nghiệm còn lại là}\)\(x=\frac{7}{3}\)
\(\text{b. Thay }\)\(x=5\)\(\text{ vào vế trái của phương trình ,ta có:}\)
\(-4.5^2-3.5+115=-100-15+115=0\)
\(\text{Vậy}\)\(x=5\)\(\text{là nghiệm của phương trình}\)\(-4x^2-3x+115=0\)
\(\text{Theo hệ thức Vi-ét ta có :}\)\(x_1x_2=c/a=\frac{115}{-4}\Rightarrow5x_2=-\frac{115}{4}\Rightarrow x_2=-\frac{23}{4}\)
\(\text{Vậy nghiệm còn lại là }\)\(x=-\frac{23}{4}\)
Bài 2.
\(\left(m^2-3m+2\right)x+m-1>0,\forall x\inℝ\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-2\right)x>1-m,\forall x\inℝ\)(1)
Với \(m=1\):
\(0x>0\)vô lí.
Với \(m=2\): \(0x>-1\)đúng với mọi \(x\inℝ\).
Với \(m\ne1,m\ne2\): (1) tương đương với:
\(x>-\frac{1}{m-2}\)hoặc \(x< -\frac{1}{m-2}\)khi đó không đúng với mọi \(x\)thuộc \(ℝ\).
Vậy \(m=2\)thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 1.
\(n^3+3n^2-4n+1=n^3-n^2+4n^2-4n+1\)
\(=n^2\left(n-1\right)+4n\left(n-1\right)+1=n\left(n-1\right)\left(n+4\right)+1\)
Có \(n\left(n-1\right)\)là tích hai số tự nhiên liên tiếp nên là số chẵn.
Do đó \(n\left(n-1\right)\left(n+4\right)+1\)là số lẻ.
Khi đó không thể chia hết cho \(6\).
Do đó mệnh đề đã cho là sai.
đề thiếu nha
ko thiếu nha bạn