Tìm kết quả của phép nhân :
333...3 x 666...6 ( trong đó có 100 chữ số 3 ; 100 chữ số 6 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số vịt là x. Vì xếp hàng hai chưa vừa nghĩa là không chia hết cho 2, nên x là số lẻ.
Xếp hàng ba thì thừa 1 con nghĩa là x chia cho 3 thì dư 1. Xếp hàng 4 chưa tròn, nghĩa là x chia cho 4 còn dư. Nhưng x là số lẻ nên dư này là1 hoặc 3. Xếp hàng 5 dư 4 thì x có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9. Nhưng x là số lẻ nên x có chữ số tận cùng là 9. Cuối cùng x chia hết cho 7.
Giả sử x = 7q. Vì x có chữ số tận cùng là 9 nên q có chữ số tận cùng là 7. Hơn nữa q không thể là 37 vì 7.37 = 259 > 200. Do đó q = 7 hoặc q = 17 hoặc q = 27. Nhưng q không thể là 27 vì khi đó x chia hết cho 3. Suy ra x = 49 hoặc x = 119. Vì 119 = 3. 9 + 2 nên x không thể là 119.
Vậy x = 49.
Mình không có thời gian nên bài này băng 49 con nếu chưa hiểu bạn vào câu hỏi tương tự nhé!
để 11111....-10nchia hết cho 9 thì tổng các chữ số chia hết cho 9
=>1+1+1+1+....-10n=n-10n=9n\(⋮9\)
Chứng minh n^2+n+1 ko chia hết cho 5, ko chia hết cho 4
Mình đang cần gấp
Bạn ơi đề hình như phải cho thêm p nguyên tố vì nếu ta cho x = 9 thì 8 . 9 + 1 = 73 là số nguyên tố mà 4 . 9 + 1 = 37 cũng là số nguyên tố kìa
1. Gọi số học sinh nhiều nhất trong mỗi nhóm là: a
đk : a thuộc N* ; a < 30.
Ta có : 30 chia hết cho a ; 42 chia hết cho a
--> a thuộc ƯC ( 30; 42 )
Mà a lớn nhất
--> a = ƯCLN ( 30; 42 )
30 = 2.3.5 42 = 2.3.7
a = ƯCLN ( 30; 42 ) = 2.3 = 6
Vậy số học sinh trong mỗi nhóm là 6 học sinh.
Mỗi nhóm có số học sinh nam là :
30 : 6 = 5 ( học sinh )
Mỗi nhóm có số học sinh nữ là :
42 : 6 = 7 ( học sinh )
Vậy mỗi nhóm có 5 học sinh nam và 7 học sinh nữ
2. Gọi số tổ nhiều nhất là : b
đk : b thuộc N* ; B < 24.
Ta có : 24 chia hết cho b ; 208 chia hết cho b.
--> b thuộc ƯC ( 24; 208 )
Mà b lớn nhất
--> b = ƯCLN ( 24;208 )
24 = 23. 3 208 = 24. 13
ƯCLN ( 24; 208 ) = 23 = 8
Vậy có thể chia thành 8 tổ.
Mỗi tổ có số bác sĩ là :
24 : 8 = 3 ( bác sĩ )
Mỗi tổ có số y tá là :
208 : 8 = 26 ( y tá )
Vậy mỗi tổ có 3 bác sĩ và 26 y tá.
Dàn bài
1- Mở bài:
Giới thiệu giờ ra chơi: Thời gian, địa điểm ...
2- Thân bài:
a- Tả bao quát:
- Cảnh sân trường lúc bắt đầu ra chơi ( ồn ào, náo nhiệt hẳn lên ).
- Hoạt động vui chơi của mọi người trong cảnh ( các trò chơi được bày ra thật nhanh ... )
b- Tả chi tiết :
- Hoạt động vui chơi của từng nhóm ( trai: đá cầu, rượt bắt, .... nữ: nhảy dây, chuyền banh .... )
- Đâu đó vài nhóm không thích chơi đùa ngồi ôn bài, hỏi nhau bài tính khó vừa học.
- Âm thanh ( hỗn độn, đầy tiếng cười đùa, la hét, cãi vả .... )
- Không khí ( nhộn nhịp, sôi nổi ... )
c- Cảnh sân trường sau giờ chơi:
Vắng lặng, lác đác vài chú chim sà xuống sân trường nhặt mấy mẩu bánh vụn.
3- Kết luận:
Nêu ích lợi của giờ chơi:
- Giải tỏa nỗi mệt nhọc.
- Thoải mái, tiếp thu bài học tốt hơn.
I. Mở bài: giới thiệu giờ ra chơi của trường em đang học
II. Thân bài: tả trường em giờ ra chơi
1. Tả bao quát giờ ra chơi
- Sân trường tấp nập ngươi
- Tiếng ồn vang khắp nơi
- Ai cũng vui vẻ chơi cùng các bạn
2. Tả chi tiết giờ ra chơi
a. Tả người giờ ra chơi
- Mọi người chơi các trò chơi khác nhau
- Người thì chơi đá cầu, người thì bịt mắt bắt dê, người thì nhảy dây,…
- Những ai không thích chơi thì ngồi ghế đá tám với bạn bè hoặc đọc sách,….
- Trường lúc này âm thanh hỗn độn, ồn ào, không phân biệt được giọng của ai
- Cả sân trường nhộn nhịp vui vẻ
b. Tả cảnh giờ ra chơi
- Cây cối đong đưa theo gió, thôi những cơn gió mát lành khiến giò ra chơi them phấn khởi
- Chim kêu rả rich
c. Cảnh sân trường sau giờ ra chơi
- Sân trường yên ắng hẳng
- Không một bóng người
- Chỉ nghe những tiếng giảng bài của thầy cô giáo
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về trường về giờ ra chơi
- Em rất thích giờ ra chơi
- Giờ ra chơi giúp em bớt căng thẳng, mệt mỏi sau giờ học
Truyện mượn chuyện của con vật để nói chuyện con người, đồng thời truyện khuyên nhủ và cho ta một bài học không nên chủ quan, phải biết mở rộng tầm hiểu biết.
Mik nghĩ vậy, bạn xem lại hoặc tham khảo mn nha!
vìCâu truyện phản ánh cách nhìn nhận, đánh giá thế giới bên ngoài chỉ qua cái miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện ngầm phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp lại hay huênh hoang, khoác lác, luôn cho mình là đúng. Đồng thời khuyên mọi người phải cố gắng mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của mình, không nên chủ quan, kiêu ngạo.
nênbài " Ếch ngồi đáy giếng" là truyện ngụ ngôn rất hóm hỉnh và lý thú, mượn chuyện của loài vật để nói bóng gió, nói kín đáo về con người.
= 1818.....18
\(\left(333....3\right)^2\)x2