Bài 8: Hai công nhân làm một số dụng cụ, tổng chưa đến 1000 chiếc. Trong 3 ngày, người thứ nhất làm được \(\dfrac{1}{7}\) ; \(\dfrac{1}{6}\) ; \(\dfrac{9}{20}\)kế hoạch của mình, người thứ hai lần lượt làm được \(\dfrac{1}{4}\); \(\dfrac{3}{11}\);\(\dfrac{3}{7}\)kế hoạch của mình. Tính số dụng cụ mỗi người phải làm, biết rằng số dụng cụ mỗi người đã làm mỗi ngày là các số tự nhiên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường xe bus đi là:
\(135-5=130\left(km\right)\)
Vận tốc của xe bus là:
\(130:2,5=52\left(km\text{/}h\right)\)
Đáp số: 52 km/h
\(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{5}x=\dfrac{3}{4}\)
\(\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{5}\right)x=\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{1}{5}x=\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{5}=\dfrac{15}{4}\)
\(\dfrac{2}{5}.x-\dfrac{1}{5}.x=\dfrac{3}{4}\)
\(x.\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{3}{4}\)
\(x.\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{3}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{5}\)
\(x\) \(\dfrac{15}{4}\)
a, \(\dfrac{42}{54}=\dfrac{7}{x}\)
Ta có: \(x.42=7.54\)
\(=>x.42=378\)
\(=>x=378:42\)
\(=>x=9\)
____
b, \(\dfrac{-2}{3}=\dfrac{y}{15}\)
Ta có: \(y.3=\left(-2\right).15\)
\(=>y.3=-30\)
\(=>y=\left(-30\right):3\)
\(=>y=-10\)
\(#WendyDang\)
Note ( Công thức ):
* Khi hai phân số bằng nhau thì hai nhân chéo cũng bằng nhau.*
Ta có \(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{a+c}{b}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, thu được:
\(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{a+c}{b}=\dfrac{a+b+b+c+a+c}{c+a+b}\) \(=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2c\\b+c=2a\\c+a=2b\end{matrix}\right.\)
Trừ theo vế 2 hệ thức đầu tiên, ta có
\(\left(a+b\right)-\left(b+c\right)=2c-2a\)
\(\Leftrightarrow a-c=2\left(c-a\right)\)
\(\Leftrightarrow3\left(c-a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow c=a\)
Hoàn toàn tương tự, ta có \(a=b=c\)
Do đó \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{a}=1\)
Vậy \(P=\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)\)
\(=\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)\)
\(=8\)
Gía chiếc mũ khi giảm: 161000 : (1-8%)=175000 (đồng)
Đáp số: 175000 đồng
Số phần trăm của giá sau khi giảm so với số phần trăm của giá gốc là:
100% - 8%= 92%
Giá gốc của chiếc mũ đó là:
161000 :92% * 100%= 175000( đồng)
Đáp số: 175000 đồng
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Cạnh góc vuông lớn: |----|----|----|----|----| |
| 198 m
Cạnh góc vuông bé: |----|----|----|----| |
Tổng số phần bằng nhau là:
\(5+4=9\left(\text{phần}\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(198:9=22\left(\text{m}\right)\)
Cạnh góc vuông lớn có độ dài là:
\(22\cdot5=110\left(\text{m}\right)\)
Cạnh góc vuông bé có độ dài là:
\(198-110=88\left(\text{m}\right)\)
Diện tích mảnh vườn này là:
\(\dfrac{110\cdot88}{2}=4840\left(m^2\right)\)
Đáp số: \(4840m^2\)
tổng số phần bằng nhau là:
4+5=9( phần)
Độ dài cạnh góc vuông lớn là:
198:9x5= 110(m)
Độ dài cạnh góc vuông nhỏ là:
198-110=88(m)
Diện tích tam giác vuông đó là:
110x88:2=4804(m2)
Đáp số: 4804 m2
Đây là 1 dạng toán tổng- tỉ số cơ bản, bạn đọc kĩ đề là ra nhé!
a) Có \(\dfrac{2x-y}{x+y}=\dfrac{2}{7}\)
\(\Leftrightarrow7\left(2x-y\right)=2\left(x+y\right)\)
\(\Leftrightarrow14x-7y=2x+2y\)
\(\Leftrightarrow12x=9y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)
b) Ta có \(\dfrac{t}{y}=\dfrac{4}{9}\) và \(\dfrac{z}{t}=\dfrac{5}{8}\)
\(\Rightarrow\dfrac{t}{y}.\dfrac{z}{t}=\dfrac{4}{9}.\dfrac{5}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{z}{y}=\dfrac{5}{18}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{z}=\dfrac{18}{5}\)
Lại có \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}.\dfrac{y}{z}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{18}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{z}=\dfrac{12}{5}\)
Lời giải:
\(A=\frac{5(4n+3)-2}{4n+3}=5-\frac{2}{4n+3}\)
Để $A$ có giá trị nhỏ nhất thì $\frac{2}{4n+3}$ có GTLN
$\Rightarrow 4n+3$ phải nhỏ nhất và $4n+3>0$
Tức là $4n+3$ có giá trị nguyên dương nhỏ nhất.
Với $n$ nguyên, $4n+3$ chia 4 dư 3 nên $4n+3$ nguyên dương nhỏ nhất bằng $3$
$\Rightarrow n=0$
Vậy $A_{\min}=\frac{13}{3}$ khi $n=0$.
Vì số dụng cụ mỗi ngày làm được của mỗi công nhân là số tự nhiên nên tổng số dụng cụ mà người thứ nhất phải làm là bội chung của
6;7;20; Đồng thời tổng số dụng cụ người thứ hai phải làm là bội chung của 4;11;7
Gọi số dụng cụ mỗi người phải làm lần lượt là:\(x;y\) (\(x;y\) \(\in\) N*)
6 = 2.3; 7 = 7; 20 = 22.5
BCNN(6; 7; 20) = 22.3.5.7 = 420;
\(x\) \(\in\) {420; 840;..;}
4= 22; 11 = 11; 7 = 7
BCNN(4; 7; 11) = 4.7.11 = 308;
y \(\in\) {308; 716;...;}
Vì tổng số dụng cụ cả hai người làm chưa đến 1000
Nên \(x\) = 420; y = 308
Kết luận:...