Giải phương trình: \(x+\frac{1}{x}=x^2+\frac{1}{x^2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=\frac{7}{6x+30}đk:x\ne\pm5\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{2\left(25-x^2\right)}=\frac{7}{6\left(x+5\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{2\left(5-x\right)\left(x+5\right)}=\frac{7}{6\left(x+5\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{9\left(x+5\right)}{12\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{90}{12\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{14\left(x-5\right)}{12\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
Khử mẫu : \(\Rightarrow9x+45-90=14x-70\)
\(\Leftrightarrow9x-45=14x-70\Leftrightarrow-5x=-25\Leftrightarrow x=5\)( ktmđk )
Vậy phương trình vô nghiệm
ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}4\left(x-5\right)\ne0\\50-2x^2\ne0\\6x+30\ne0\end{cases}}\Rightarrow x\ne\pm5\)
Khi đó \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}+\frac{7}{6x+30}\)
<=> \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}-\frac{15}{2\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{7}{6\left(x+5\right)}\)
<=> \(\frac{9\left(x+5\right)}{12\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{90}{12\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{14\left(x-5\right)}{12\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
=> 9(x + 5) - 90 = 14(x - 5)
=> 9x + 45 - 90 = 14x - 70
=> 5x = 25
=> x = 5 (loại)
Vậy tập nghiệm phương trình \(S=\varnothing\)
năm nay tuổi Nam : tuổi mẹ = 1/3
14 năm nữa tuổi Nam : tuổi mẹ = 1/2
1/2-1/3=1/6
vậy 1/6 tổng số tuổi của mẹ và Nam 14 năm nữa là 14 tuổi
tổng số tuổi của mẹ và Nam 14 năm nữa là:
14 : 1/6 = 84 tuổi
tổng số tuổi của mẹ và Nam năm nay là:
84 - 14 x 2 = 56 tuổi
tuổi của Nam năm nay là:
56 : ( 3+1 ) x 1 = 14 tuổi
đ/s: 14 tuổi
Sửa đề: \(\frac{1}{x-1}+\frac{2}{x^2+x+1}=\frac{3x^2}{x^3-1}ĐK:x\ne1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\frac{3x^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(\Rightarrow x^2+x+1+2x-2=3x^2\)
\(\Leftrightarrow-2x^2+3x-1=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(2x-1\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2};1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1/2 ; 1 }
Gọi số con gà và bò lần lượt là x và y(con) \(\left(x,y\inℕ^∗\right)\)
Vì có 59 con gà và bò \(\Rightarrow x+y=59\left(1\right)\)
Vì tổng số chân của các con là 140 chần và mỗi con gà có 2 chân , mỗi con bò có 4 chân
\(\Rightarrow2x+4y=140\)
\(\Rightarrow x+2y=70\left(2\right)\)
Lấy \(\left(2\right)-\left(1\right)\), vế trừ vế , ta được :
\(y=11\)
\(\Rightarrow x=59-y=59-11=48\)
Vậy có \(48\)con gà , \(11\)con bò .
Gọi số gà là x \(\left(x\inℕ^∗,x< 59\right)\)( con )
\(\Rightarrow\)Số bò là \(59-x\)( con )
\(\Rightarrow\)Số chân gà là \(2x\)( chân )
Số chân bò là \(4\left(59-x\right)\)( chân )
Vì tổng số chân của các con vật là 140 chân nên ta có phương trình
\(2x+4\left(59-x\right)=160\)
\(\Leftrightarrow2x+236-4x=160\)
\(\Leftrightarrow2x=76\)\(\Leftrightarrow x=38\)( thỏa mãn )
Vậy số gà 38 con và số bò là \(59-38=21\)con
\(a^3+b^3+c^3=3abc\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3-3abc=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca=0\)(vì \(a+b+c\ne0\))
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca\)
\(N=\frac{a^2+b^2+c^2}{\left(a+b+c\right)^2}=\frac{a^2+b^2+c^2}{a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca}=\frac{a^2+b^2+c^2}{a^2+b^2+c^2+2\left(a^2+b^2+c^2\right)}=\frac{1}{3}\)
\(M=\frac{x^2}{x^4+x^2+1}=\frac{x^2}{x^4+2x^2+1-x^2}=\frac{x^2}{\left(x^2+1\right)^2-x^2}=\frac{x^2}{\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(\frac{x}{x^2-x+1}=a\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{x^2-x+1}{x}=\frac{x^2+x-2x+1}{x}=\frac{x^2+x+1}{x}-2\)
\(\Rightarrow\frac{x}{x^2+x+1}=\frac{a}{2a+1}\)
Suy ra \(M=a.\frac{a}{2a+1}=\frac{a^2}{2a+1}\).
\(x+y+z=0\)
\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)\left(ax+by+cz\right)=0\)
\(\Leftrightarrow ax^2+by^2+cz^2+axy+axz+bxy+byz+cxz+cyz=0\)
\(\Leftrightarrow ax^2+by^2+cz^2+xz\left(a+c\right)+xy\left(a+b\right)+yz\left(b+c\right)=0\)
\(\Leftrightarrow ax^2+by^2+cz^2-bxz-cxy-ayz=0\)
\(\Leftrightarrow ax^2+by^2+cz^2-xyz\left(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow ax^2+by^2+cz^2=0\)
Từ \(x+y+z=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\left(y+z\right)\\y=-\left(z+x\right)\\z=-\left(x+y\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=\left(y+z\right)^2\\y^2=\left(z+x\right)^2\\z^2=\left(x+y\right)^2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow ax^2+by^2+cz^2\)
\(=a\left(y+z\right)^2+b\left(z+x\right)^2+c\left(x+y\right)^2\)
\(=ay^2+2ayz+az^2+bz^2+2bzx+bx^2+cx^2+2cxy+cy^2\)
\(=x^2\left(b+c\right)+y^2\left(a+c\right)+z^2\left(a+b\right)+2\left(ayz+bzx+cxy\right)\left(1\right)\)
Từ \(a+b+c=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-c\\b+c=-a\\c+a=-b\end{cases}}\left(2\right)\)
Thay \(\left(2\right)\)vào \(\left(1\right)\), ta được :
\(ax^2+by^2+cz^2=-ax^2-by^2-cz^2+2\left(ayz+bzx+cxy\right)\)
Mà \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=0\)\(\Rightarrow ayz+bzx+cxy=0\)
\(\Rightarrow ax^2+by^2+cz^2=-ax^2-by^2-cz^2\)
\(\Rightarrow2\left(ax^2+by^2+cz^2\right)=0\)
\(\Rightarrow ax^2+by^2+cz^2=0\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Kẻ \(CH//AG\)và các điểm như hình vẽ.
Trong tam giác \(BCF\): \(\widehat{FBC}+\widehat{BCF}+\widehat{CFB}=180^o\).
Trong tam giác \(ADE\): \(\widehat{DAE}+\widehat{DEA}+\widehat{ADE}=180^o\)
\(BC//AD\Rightarrow\widehat{FBC}=\widehat{EDA}\)(Hai góc so le trong)
\(CH//AG\Rightarrow\widehat{CFB}=\widehat{AED}\)(Hai góc so le trong)
Suy ra \(\widehat{BCF}=\widehat{DAE}\).
Xét tam giác \(DAE\)và tam giác \(BCF\)có:
\(\widehat{BCF}=\widehat{DAE}\)(cmt)
\(DA=BC\)(tính chất hình bình hành)
\(\widehat{CBF}=\widehat{ADE}\)(cmt)
Suy ra \(\Delta DAE=\Delta BCF\).
Suy ra \(DE=BF\)(hai cạnh tương ứng).
Có: \(\frac{DG}{GC}=\frac{DE}{EF}=\frac{DE}{EB-BF}=\frac{DE}{EB-DE}\Rightarrow\frac{GC}{DG}=\frac{EB-DE}{DE}=4-1=3\Rightarrow\frac{DG}{GC}=\frac{1}{3}\)
ĐKXĐ \(x\ne0\)
\(x+\frac{1}{x}=x^2+\frac{1}{x^2}\)
=> \(x^2-x=\frac{1}{x}-\frac{1}{x^2}\)
=> \(\frac{x^2-x}{1}=\frac{x^2-x}{x^3}\)
TH1 : x2 - x = 0
=> x(x - 1) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\left(\text{loại}\right)\\x=1\end{cases}}\Rightarrow x=1\)
TH2 : x2 - x \(\ne0\)
=> x3 = 1
=> x = 1
Vậy x = 1 là nghiệm của phương trình