Trên đoạn thẳng AB lấy 2023 điểm phân biệt ( không trùng với A<, B ) Từ điểm M không nằm trên đường thẳng AB , ta nối M với các ddiểm trên đoạn thẳng AB tính số tam giác được tạo thành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C nằm giữa A và B
=>CA+CB=AB
=>CB+2=7
=>CB=5(cm)
D là trung điểm của AC
=>\(AD=DC=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{2}{2}=1\left(cm\right)\)
E là trung điểm của CB
=>\(EC=EB=\dfrac{BC}{2}=2,5\left(cm\right)\)
CA và CB là hai tia đối nhau
=>CD và CE là hai tia đối nhau
=>C nằm giữa D và E
=>DE=DC+CE=2,5+1=3,5(cm)
F là trung điểm của DE
=>\(DF=\dfrac{DE}{2}=1,75\left(cm\right)\)
Vì DC<DF
nên C nằm giữa D và F
=>DC+CF=DF
=>CF+1=1,75
=>CF=0,75(cm)
Lời giải:
\(B=(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{120})+(\frac{1}{121}+...+\frac{1}{140})+(\frac{1}{141}+....+\frac{1}{160})+(\frac{1}{161}+...+\frac{1}{180})+(\frac{1}{181}+...+\frac{1}{200})\)
\(> \frac{20}{120}+\frac{20}{140}+\frac{20}{160}+\frac{20}{180}+\frac{20}{200}=\frac{1627}{2520}> \frac{5}{8}\)
Cắt thỏi vàng 7 chỉ ra một khúc một chỉ, một khúc 2 chỉ và khúc còn lại là 4 chỉ. Ngày đầu ông ta đưa người làm một chỉ. Ngày thứ hai đưa 2 chỉ và người làm thối lại ông ta một chỉ. Ngày thứ ba ông ta đưa người làm một chỉ. Ngày thứ tư ông ta đưa người làm 4 chỉ, người đó đưa lại 3 chỉ vàng cho ông nhà giàu. Ngày thứ năm, ông ta đưa một chỉ cho người làm. Ngày thứ sáu ông ta đưa 2 chỉ cho người làm, người làm thối lại một chỉ cho ông ta. Ngày thứ bảy ông ta đưa chỉ vàng còn lại là hết!
\(\left(3:x-1\right)\left(-\dfrac{1}{2}x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3:x-1=0\\-\dfrac{1}{2}x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3:x=1\\-\dfrac{1}{2}x=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=10\end{matrix}\right.\)
a: Gọi A là biến cố "Số chấm xuất hiện là 5"
=>n(A)=12
=>Xác suất thực nghiệm là \(P_A=\dfrac{12}{50}=0,24\)
b: Gọi B là biến cố "Số chấm xuất hiện nhỏ hơn 3"
=>n(B)=4+10=14
=>Xác suất thực nghiệm là \(P_B=\dfrac{14}{50}=0,28\)
a) Trên tia Ox, do OA < OB (4 cm < 9 cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
⇒ OA + AB = OB
⇒ AB = OB - OA
= 9 - 5
= 4 (cm)
b) Do I là trung điểm của AB
⇒ AI = AB : 2
= 4 : 2
= 2 (cm)
⇒ OI = OA + AI
= 5 + 2
= 7 (cm)
c) Do K là trung điểm của OM
⇒ OK = OM : 2
= 4 : 2
= 2 (cm)
⇒ KI = OK + OI
= 7 + 2
= 9 (cm)
Tổng số điểm trên đoạn thẳng AB là 2023+2=2025(điểm)
Số cách lấy 2 điểm trong 2025 điểm là \(C^2_{2025}\left(cách\right)\)
=>Số tam giác tạo thành là \(C^2_{2025}\)(tam giác)