Cho tam giác ABC cân tại A, M là một điểm thuộc BC và N thuộc tia đối của tia BC. C/M AM<AB<AN
Giúp vớiiiiii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi H là giao điểm của FM và OA.
Tính được \(AM=\dfrac{b+c-a}{2}\)
Tính được \(cos\widehat{BAC}=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}\) rồi dùng
\(MF=\sqrt{AM^2+AF^2-2AM.AF.cos\widehat{BAC}}\)
\(=\sqrt{2AM^2\left(1-cos\widehat{BAC}\right)}\)
\(=MA\sqrt{2\left(1-\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}\right)}\)
\(=MA\sqrt{\dfrac{a^2-\left(b-c\right)^2}{bc}}\)
\(=\dfrac{b+c-a}{2}\sqrt{\dfrac{a^2-\left(b-c\right)^2}{bc}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{MF}{MA}=\sqrt{\dfrac{a^2-\left(b-c\right)^2}{bc}}=J\)
\(\Rightarrow cos\widehat{MEF}=cos\widehat{MAH}=\dfrac{MH}{MA}=\dfrac{J}{2}\)
\(\Rightarrow sin\widehat{MEF}=\sqrt{1-cos^2\widehat{MAH}}\)
\(=\sqrt{1-\dfrac{J^2}{4}}\)
\(=\sqrt{1-\dfrac{a^2-b^2-c^2+2bc}{4bc}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(b+c\right)^2-a^2}{4bc}}\) \(=A\)
Ta cũng tính được \(ME=\dfrac{c+a-b}{2}\sqrt{\dfrac{b^2-\left(c-a\right)^2}{ca}}=\dfrac{c+a-b}{2}\sqrt{\dfrac{\left(b+c-a\right)\left(a+b-c\right)}{ca}}\)
\(EF=\dfrac{a+b-c}{2}\sqrt{\dfrac{c^2-\left(a-b\right)^2}{ab}}=\dfrac{a+b-c}{2}\sqrt{\dfrac{\left(c+a-b\right)\left(b+c-a\right)}{ab}}\)
\(\Rightarrow S_{MEF}=\dfrac{1}{2}EM.EF.sin\widehat{MEF}\) \(=...\)
Gọi \(d=UCLN\left(4n+1,6n+1\right)\), khi đó;
\(\left\{{}\begin{matrix}4n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(4n+1\right)⋮d\\2\left(6n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+3⋮d\\12n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(12n+3\right)-\left(12n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\) hay \(d=1\)
Vì ước chung lớn nhất của tử số và mẫu số phân số A là 1 nên A là phân số tối giản với mọi số tự nhiên.
a; Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
\(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{EBD}\) (vì BD là phân giác góc ABC)
AB = BE (gt)
Cạnh BD chung
⇒ \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)EBD (c-g-c)
⇒\(\widehat{BED}\) = \(\widehat{BAD}\) = 900
⇒DE \(\perp\) BC
b; Xét tam giác BEF và tam giác ABC có:
\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{BEF}\) = 900
AB = BE (gt)
\(\widehat{ABE}\) chung
⇒ \(\Delta\)FBE = \(\Delta\)CBA (g-c-g)
⇒ BC = BF
BC = BE + EC = AB + AF
⇒ AF = EC
c; Xét tam giác BCF có BC = BF (cmt)
⇒ \(\Delta\)BCF cân tại B
BD là phân giác của góc B ⇒ BD là trung tuyến tam giác BCF
⇒BD \(\equiv\) BI ⇒ B;D;I thẳng hằng (vì qua một đỉnh chỉ kẻ được một đường trung tuyến của tam giác)
d; \(\widehat{AEB}\) = \(\widehat{EAC}\) + \(\widehat{ECA}\) (góc ngoài của tam giác bằng hai góc trong không kề với nó)
Xét tam giác ABE có: AB = BE (gt)
⇒ \(\Delta\)ABE cân tại B
⇒ \(\widehat{BAE}\) = \(\widehat{AEB}\) = \(\widehat{EAC}\) + \(\widehat{ECA}\) (đpcm)
Ta có \(A=\dfrac{1.5.6\left(1+2+4+9\right)}{1.3.5\left(1+2+4+9\right)}\)
\(A=\dfrac{1.5.6}{1.3.5}\)
\(A=2\)
A=\(\dfrac{1\times5\times6\times(1+2+49)}{1\times3\times5\times\left(1+2+49\right)}\)
=\(\dfrac{1\times5\times6}{1\times3\times5}\)
=2
Vây A=2
1 số được viết bằng 2006 chữ số 7 => số đó chia hết cho 7
Mà 7 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau nên số chia hết cho 7 và 9 sẽ chia hết cho 63
Tổng các chữ số là: 2006 x 7 = 14042 chia 9 dư 2
=> Cần thêm vào số đó 7 đơn vị để được số chia hết cho 7 và 9 <=> chia hết cho 63