những điểm khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn thời nguyên thủy :
- về con người
- về công cụ sản xuất
- về tổ chức xã hội
nhanh nha , mai thi rùi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cứ mỗi năm em đều được học với một thầy hoặc một cô giáo. Mỗi thầy cô đều để lại cho em những ấn tượng đẹp. Nhưng có lẽ năm học lớp Năm này, cô giáo Thương đã để lại cho tuổi thơ của em những ấn tượng đẹp đẽ nhất dưới mái trường Tiểu học quê em.
Cô có dáng người thon thả mà một số thầy giáo ở trường em thường nói là dáng người mẫu. Em không biết chính xác cô cao bao nhiêu, chỉ đoán chừng một mét sáu mươi trở lên. Nước da trắng hồng, mái tóc đen mượt, ống ả luôn được buông xuống quá vai. Thỉnh thoảng, những làn gió mát thổi qua làm những gợn mây trên mái tóc thề ấy bồnh bềnh nhấp nhô như sóng gợn. Đôi mắt cô to và đen lay láy ấn dưới cặp lòng mày thanh mịn. Em cứ tưởng như lúc nào cô cũng trang điểm, nhưng kì thực không phải. Khuôn mặt trắng mịn như được thoa một lớp phấn hồng ấy là trời phú cho cô Thương của em đấy. Vẻ đẹp xuân xanh ấy của cô được nụ cười luôn nở trên đôi môi hồng tươi mỗi khi tiếp xúc với mọi người, càng tôn thêm vẻ đẹp lộng lẫy của cô. Có lẽ cô thích màu trắng bởi hàng ngày cô đến lớp thường là những chiếc áo dài màu mây của tuổi học trò, trắng trong như tuổi thơ của chúng em vậy.
Mỗi lần tiếp xúc với mọi người hay giảng bài cho chúng em nghe, bao giờ cô cũng dịu dàng, nhỏ nhẹ, tạo sự chú ý ở người nghe bằng cả cử chỉ, ánh mắt và nụ cười. Có lẽ nhờ các yếu tố ấy mà chúng em trong suốt cả buổi học luôn chăm chú vào bài học không một chút lơ đễnh. Từ khi học cô cho đến bây giờ chưa một lần em thấy cô em cáu giận với ai bao giờ, Cũng có vài buổi học, có những bạn quá ham chơi không thuộc bài, cô chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng. Cô bao dung và độ lượng lắm! Tất cả các bạn trong lớp em ai cũng mến cô, thương cô. Giờ ra chơi, chúng em thường quây quần bên cô nghe cô kể chuyện.
k nhé
phần dác vì dác có các chất tế bào chết vách dày khi làm nhà ,làm trụ,làm tà vẹt thì sẽ rất chắc
mk nhanh nhất
k cho mk nhé
Người tối cổ:
- Thời gian xuất hiện: khoảng 4 triệu năm trước.
- Đặc điểm: đi và đứng = 2 chân, 2 tay có thể cầm nắm, trán thấp bợt ra sau, u mài cao, hộp sọ lớn,,hình thành trung tâm phát tiến nói trong não.
- Biết tạo ra lửa để nướng chín thức ăn
- Dụng cụ lao động: sử dụng công cụ đá ghè đẻo thô sơ (đá cũ). Sống thành bầy đàn chủ yếu nhờ săn bắt, hái lượm, ở trong các hang động, mái đá.
Người tinh khôn:
- Thời gian" khoảng 4 vạn năm trước đây.
- Đặc điểm: có cấu tạo cơ thể như người ngày nay
- Dụng cụ lao động: ban đầu thì sử dụng đồ đá, về sau biết sử dụng kim loại. Sống chủ yếu nhờ săn bắt, hái lượm, dệt vải, làm gốm, đan lưới đánh cá....Sống thành từng nhóm từng đôi thành thị tộc bộ lạc......v...v..
Tham khảo nhé
Người tối cổ:
- Thời gian xuất hiện: khoảng 4 triệu năm trước.
- Đặc điểm: đi và đứng = 2 chân, 2 tay có thể cầm nắm, trán thấp bợt ra sau, hộp sọ lớn.
- Biết tạo ra lửa để nướng chín thức ăn
- Dụng cụ lao động: sử dụng công cụ đá ghè đẻo thô sơ (đá cũ). Sống thành bầy đàn chủ yếu nhờ săn bắt, hái lượm, ở trong các hang động, mái đá.
Người tinh khôn:
- Thời gian" khoảng 4 vạn năm trước đây.
- Đặc điểm: có cấu tạo cơ thể như người ngày nay
- Dụng cụ lao động: ban đầu thì sử dụng đồ đá, về sau biết sử dụng kim loại. Sống chủ yếu nhờ săn bắt, hái lượm, dệt vải, làm gốm, đan lưới đánh cá....Sống thành từng nhóm từng đôi thành thị tộc bộ lạc......v...v..
Người tối cổ :
– Về con người :
+ Biết đi bằng hai chi sau, dùng hai chi trước để cầm nắm.
+ Trán thấp và bợt ra phía sau, hàm nhô về phía trước.
+ Trên cơ thể còn 1 lớp lông mỏng.
– Về công cụ sản xuất :
+ Biết ghề đẽo đá làm công cụ, đá được ghè đẽo thô sơ, hình chưa rõ ràng.
– Về tổ chức xã hội :
+ Sống theo bầy khoảng vài chục người.
Người tinh khôn :
– Về con người :
+ Có cấu tạo giống với người hiện đại, thể tích não phát triển và đôi tay khéo léo.
– Về công cụ sản xuất :
+ Biết mài đá sắc bén, cân xứng hơn để làm công cụ sản xuất và biết đến thuật luyện kim.
– Về tổ chức xã hội :
+ Sống theo từng nhóm nhỏ, gọi là thị tộc.
Mẫu 1: Mẫu bản tự kiểm cá nhân của học sinh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------------
BẢN TỰ KIỂM CÁ NHÂN
Học kì ....... (năm học 20...... – 20......)
Kính gửi: Giáo viên chủ nhiệm lớp ..........
Em tên là: ...................................................................................................................
Học sinh lớp Trường THPT ..........................................................................................
Trong học kì ...... (năm học 20...... – 20.....) vừa qua, em đã có những ưu điểm và khuyết điểm sau
- Về ưu điểm:
Hoạt động phong trào: ...................................................................................................
Học tập: .......................................................................................................................
Vấn đề khác: ................................................................................................................
- Khuyết điểm: Trong học kì ...... vừa qua em đã vi phạm một số lỗi sau:
Lỗi vi Phạm | Vắng có phép, xin về | Vắng không phép | Không chuẩn bị bài | Không làm bài tập | Không học bài | Bị điểm kém (<5) | Không phù hiệu | Không đồng phục | Bị quản sinh phê bình | Mất TT | Bị phê bình ghi SĐB | Đánh nhau | Vô lễ với giáo viên |
Số lần |
Vi phạm khác: ............................................................................................................
* Tự xếp loại hạnh kiểm: .............................................................................................
* Ý kiến cá nhân: ........................................................................................................
Trên đây là bản tự kiểm cá nhân của em. Rất mong GVCN xem xét và xếp loại hạnh kiểm cho em.
Em xin hứa sẽ cố gắng phấn đấu để thực hiện tốt nội quy và học tập tốt hơn. Em xin cảm ơn!
.........., ngày...tháng...năm.... | |
Học sinh (Ký, ghi rõ họ tên) |
Mẫu 2: Mẫu bản tự kiểm điểm của học sinh
Sở GD&ĐT...................... Trường........................... | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
BẢN TỰ KIỂM ĐIỂM
Kính gửi: - Ban giám hiệu trường.................
- Giáo viên chủ nhiệm lớp.............
Em tên là:................................................................... Học sinh lớp:.............................
Nơi ở:..........................................................................................................................
Hiện ở với (đối với HS không ở với cha mẹ):...................................................................
Họ tên cha:.............................................................. Số điện thoại:................................
Họ tên mẹ:............................................................... Số điện thoại:................................
Số điện thoại liên lạc gần nhất (đối với HS không ở với cha mẹ):.......................................
Vi phạm nội quy vào ngày.....tháng.....năm...... Vi phạm lần thứ:.......................................
Nội dung vi phạm:..........................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
thuộc điều...................................... của trường..............................................................
Em nhận thấy việc làm của em là sai trái. Em xin hứa sẽ không tái phạm, nếu tái phạm sẽ bị xử lý kỷ luật với mức độ cao hơn.
................, ngày.....tháng......năm....... | |
Người viết kiểm điểm (Ký, ghi rõ họ tên) |
Ngoài mẫu bản kiểm điểm, các em học sinh vẫn thường hay phải viết đơn xin phép nghỉ học mỗi khi nhà có việc hay xin nghỉ học vì ốm. Cách viết đơn xin phép nghỉ học cũng rất đơn giản, với mẫu đơn xin nghỉ học chúng tôi cung cấp dưới đây. Mời các em học sinh và phụ huynh tham khảo mỗi khi cần viết đơn xin nghỉ học cho con.
Hướng dẫn cách viết bản kiểm điểm dành cho học sinh
Quốc hiệu: Cần ghi bằng chữ in hoa và được trình bày ra giữa trang giấy:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
- Ghi rõ ngày tháng lập biên bản
- Tiêu ngữ: Cần phải ghi rõ bản kiểm điểm về việc gì, viết chữ in hoa và trình bày ra giữa trang giấy.
Ví dụ:
BẢN KIỂM ĐIỂM
V/v: Đi học quên vở bài tập toán hình
- Phần "Kính gửi": cần nêu rõ gửi ai và cũng được trình bày ra giữa trang giấy.
Ví dụ:
Kính gửi: cô giáo chủ nhiệm lớp 6B
- Tiếp theo cần nêu rõ thông tin người viết bản kiểm điểm, học sinh lớp nào
Ví dụ:
Em tên là: Nguyễn Văn A, học sinh lớp: 6B
- Tiếp theo là thời gian vi phạm, cũng như lý do viết bản kiểm điểm.
- Lời hứa của bản thân về việc vi phạm
Ví dụ: Em biết việc làm sai trái trên của em là chưa tốt, chưa chấp hành nghiêm túc nội quy học tập của nhà trường. Em rất ân hận về việc này.
Em xin hứa sẽ từ lần sau trở đi em sẽ mang vở bài tập đầy đủ.
- Cuối cùng là chữ ký của người lập kiểm điểm, tùy vào từng lý do để cần cả chữ ký của phụ huynh học sinh.
Ơ, nhà bạn không mua vở ờ. Thế ở lớp cô giáo cho ghi mà không ghi vào à??
P/s : nghèo quá ha!!!
*Bảng điểm bảng so sánh Người tinh khôn với Người tối cổ thời nguyên thủy
Nội dung so sánh
Người tối cổ
Người tinh khôn
Con người
- Hầu như có thể đi, đứng bằng hai chân.
- Đầu nhỏ, trán thấp và bợt ra sau, hàm nhô về phía trước,…
- Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏng.
- Dáng đứng thẳng (như người ngày nay).
- Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán cao, hàm không nhô về phía trước như Người tối cổ.
- Lớp lông mỏng không còn.
Công cụ sản xuất
Biết chế tạo công cụ: lấy những mảnh đá hay hòn cuội lớn, đem ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm.
- Ghè hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn dùng làm rìu, dao, nạo.
- Lấy xương cá, cành cây để làm lao, biết chế tạo cung tên.
Tổ chức xã hội
- Bầy người nguyên thủy: sống theo bầy, gồm khoảng vài chục người.
- Ban ngày: hái lượm hoa quả và săn bắt thú rừng. Ban đêm: họ ngủ trong các hang động, dưới mái đá hoặc trong những túp lều làm bằng cây, lợp lá hoặc cỏ khô.
- Biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ.
- Sống theo từng thị tộc: các nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc.
- Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ.
- Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn.
k mk nha