K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 6: Sau khi chuyển thì ta được 4 số bằng nhau nên kết quả sau cùng của cả 4 số là:

48:4=12

Số thứ nhất là:

12-5-2=12-7=5

Số thứ hai là:

12+5+3=12+7=20

Số thứ ba là:

12-3-2=12-5=7

Số thứ tư là:

12+2+2=16

 

11 tháng 5

ai trả lời đc tớ gọi bằng cụ và tick cho 

 

Bài 13:

4/7 số vải còn lại sau lần 1 là:

17,5+2,5=20(m)

Số vải còn lại sau lần 1 là:

\(20:\dfrac{4}{7}=20\times\dfrac{7}{4}=35\left(m\right)\)

2/3 số vải đầu tiên là:

35+5=40(m)

Số vải ban đầu là:

\(40:\dfrac{2}{3}=40\times\dfrac{3}{2}=60\left(m\right)\)

Bài 5:

Số thứ ba là:

10+6-7=9

Số thứ hai là:

10-4+7=13

Số thứ nhất là:

10+4-6=14-6=8

 

11 tháng 5

ok e bạn nha bài bạn lm đã đúng với kết quả mà tớ có

 

Mực nước trong bể hiện tại có chiều cao là:
40-5=35(cm)

Thể tích nước có trong bể cá là

\(50\times30\times35=52500\left(cm^3\right)\)

\(B=\dfrac{3+\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{7}}{5+\dfrac{5}{4}+\dfrac{5}{7}}+\dfrac{1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}}{5-\dfrac{5}{2}+\dfrac{5}{3}}\)

\(=\dfrac{3\left(1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}\right)}{5\left(1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}\right)}-\dfrac{1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}}{5\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\right)}=\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{5}\)

Bài 5:

a: \(A=\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+...+\dfrac{1}{99\times100}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)

b: \(B=\dfrac{1}{1\times3}+\dfrac{2}{3\times7}+\dfrac{1}{7\times9}+\dfrac{3}{9\times15}+\dfrac{6}{15\times27}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\times3}+\dfrac{4}{3\times7}+\dfrac{2}{7\times9}+\dfrac{6}{9\times15}+\dfrac{12}{15\times27}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{27}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{27}\right)=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{26}{27}=\dfrac{13}{27}\)

c: \(C=\dfrac{1}{1\times3}+\dfrac{1}{3\times5}+...+\dfrac{1}{2011\times2013}\)

\(=\dfrac{1}{2}\times\left(\dfrac{2}{1\times3}+\dfrac{2}{3\times5}+...+\dfrac{2}{2011\times2013}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2013}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{2013}\right)=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2012}{2013}=\dfrac{1006}{2013}\)

Bài 3:

a: Khi m=2006; n=2007; p=2008 thì

\(S=2006\times2+2007\times2+2008\times2=2\times\left(2006+2007+2008\right)=12042\)

b: \(S=m\times2+n\times2+p\times2=2\times\left(m+n+p\right)=2\times2009=4018\)

NV
10 tháng 5

Độ dài quãng đường AB là:

\(36\times2,5=90\left(km\right)\)

Thời gian ô tô đi hết quãng đường là:

\(90:60=1,5\) (giờ)

Đổi 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút

Ô tô đến B lúc:

7 giờ 15 phút + 1 giờ 30 phút = 8 giờ 45 phút

10 tháng 5

                    Đây là toán nâng cao chuyên đề chuyển động, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải dạng này như sau:

                                  Giải:

Vận tốc của người đi xe đạp là: 48 x 25 : 100  = 12 (km/h)

Cứ mỗi giờ hai xe cách nhau là: 48 + 12 = 60 (km)

            1 giờ 42 phút = 1,7 giờ 

Sau 1 giờ 42 phút hai người cách nhau là:

            60 x 1,7 = 102 (km)

Đáp số: 102 km

 

             

 

 

10 tháng 5

Bài giải

Từ vạch xuất phát đến đích dài là:

15 x 3 = 45 (km)

Vận tốc khi Nam chạy từ đích về vạch xuất phát là:

45 : 4 = 11,25 (km/giờ)

Đáp số : 11,25 km/giờ