giải pt |2x+5| +|4-x|=|x+9|
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d, Gọi giao điểm của MG và BD là O.
Xét tam giác MOB vuông tại M có MBO = 45 độ
=> MOB v.cân tại M. => MO = MB ( t/c tam giác vuông cân )
Lại có Tam giác AND = Tam giác AMB
=> ND = BM ( 2 cạnh tương ứng )
=> MO = ND
Ta có : IMO + NMC = 90 độ ( = GMC )
IND + NMC = 90 độ ( = GMC )
=> IMO = IND
Xét tam giác NDI và tam giác MOI có :
MO = ND ( cmt ) ; IMO = IND ( cmt ) ; IN = IM ( gt )
=> tam giác NDI = tam giác MOI ( c.g.c )
=> NID = MIO ( 2 góc tương ứng )
Mà MIO + NIB = 180 độ
=> NID + NIB = 180 độ <=> DIB = 180 độ
<=> B,I,D thẳng hàng ( đpcm )
ĐK: \(x\le-1\)hoặc \(x\ge2\)
\(\left(2x-1\right)^2=12\sqrt{x^2-x-2}+1\Leftrightarrow4x^2-4x-12\sqrt{x^2-x-2}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2-3\sqrt{x^2-x-2}+2=0\)
Đặt \(t=\sqrt{x^2-x-2}\ge0\). Phương trình trên trở thành \(t^2-3t+2=0\)
Đến đây bạn tự giải tiếp
điều kiện x2-x-2 >=0 <=> x=< -1; x>= 2
ta biến đổi phương trình về dạng (2x-1)2=\(12\sqrt{x^2-x+1}+1\Leftrightarrow4x^2-4x+1=12\sqrt{x^2-x+1}+1\Leftrightarrow x^2-x=3\sqrt{x^2-x-2}\)
đặt t=\(\sqrt{x^2-x-2}\ge0\)thì t2=x2-x-2 thay vào phương trình ta được
t2+2-3t=0 <=> t=1 và t=2
với t=1 ta được x2-x-3=0 => \(x=\frac{1\pm\sqrt{13}}{2}\)
với t=2 ta đươc x2-x-6=0 => x=-2; x=3
các nghiệm này đều thỏa mãn điều kiện
vậy \(x=\left\{-2;3;\frac{1\pm\sqrt{13}}{2}\right\}\)là các nghiệm của phương trình
Trả lời:
Gọi thời gian đội I và đội II làm một mình xong công việc lần lượt là x; y (ngày)
Điều kiện : x, y > 12, x,y ∈ N.
Một ngày đội I làm được : (công việc).
Một ngày đội II làm được : (công việc).
+ Hai đội cùng làm sẽ xong trong 12 ngày nên ta có phương trình:
+ Hai đội cùng làm trong 8 ngày được: công việc.
⇒ còn lại đội II phải hoàn thành một mình công việc.
Vì đội II tăng năng suất gấp đôi nên một ngày đội II làm được công việc.
Đội II hoàn thành công việc còn lại trong 3,5 ngày nên ta có phương trình:
Ta có hệ phương trình:
Vậy nếu làm một mình, đội I làm xong công việc trong 28 ngày, đội II làm xong công việc trong 21 ngày.
Gọi x , y lần lượt là số thời gian đội 1 và đội 2 hoàn thành xong công việc
Trong 1 ngày , đội 1 làm xong \(\frac{1}{x}\) công việc .
Trong 1 ngày , đội 2 làm được \(\frac{1}{y}\)công việc .
Trong 1 ngày , cả 2 đội làm được \(\frac{1}{12}\) công việc .
Theo bài cho ta có : \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\) ( 1 )
Khi cả 2 đội làm chung 8 ngày , cả hai đội làm được \(\frac{8}{12}=\frac{2}{3}\)công việc .
Vậy số công việc để 2 đội làm nốt là : \(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\) công việc
Mà đội 2 làm với năng suất tăng gấp đôi nên : \(2.\frac{1}{y}=\frac{2}{y}\)
Ta lại có : \(3,5.\frac{2}{y}=\frac{1}{3}\) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : x = 28 , y = 21
Vậy đội 1 làm trong 28 ngày , đội 2 làm trong 21 ngày .
Học tốt
Ta có: 4x2 + 12xy + 10y2 + 4x + 4y + 2 = 0
<=> (4x2 + 12xy + 9y2) + 2(2x + 3y) + 1 + (y2 - 2y + 1) = 0
<=> (2x + 3y)2 + 2(2x + 3y) + 1 + (y - 1)2 = 0
<=> (2x + 3y + 1)2 + (y - 1)2 = 0
<=> \(\hept{\begin{cases}2x+3y+1=0\\y-1=0\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{1+3y}{2}\\y=1\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=-2\\y=1\end{cases}}\)(tm)
Khi đó: P = \(\frac{x^2+y^2+xy}{3xy}=\frac{\left(-2\right)^2+1^2-2.1}{3.\left(-2\right).1}=-\frac{1}{2}\)
Đặt a2 = x; b2 = y; c2 = z
Khi đó, ta có: (x + y)(y + z)(z + x) \(\ge\)xyz
<=> (xy + xz + y2 + yz)(z + x) - 8xyz \(\ge\)0
<=> xyz + xz2 + y2z + yz2 + x2y + x2z + y2x + xyz - 8xyz \(\ge\)0
<=> (xz2 +xy2) + (y2z + zx2) + (yz2 + yx2) - 6xyz \(\ge\)0
<=> (xz2 - 2xyz + xy2) + (y2z + zx2 - 2xyz) + (yz2 + yx2 - 2xyz) \(\ge\)0
<=> x(z2 - 2yz + y2) + z(y2 + x2 - 2xy) + y(z2 + x2 - 2xz) \(\ge\) 0
<=> x(z - y)2 + z(y - x)2 + y(z - x)2 \(\ge\)0
hay a2(c2 - b2)2 + c2(b2 - a2)2 + b2(c2 - a2)2 \(\ge\)0 (luôn đúng với mọi a;b;c)
=> Đpcm
Đặt \(a^2;b^2;c^2\rightarrow x;y;z\left(x;y;z\ge0\right)\)
Khi đó bài toán trở thành \(\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\ge8xyz\)
\(< =>\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)-8xyz\ge0\)
\(< =>a\left(b-c\right)^2+b\left(c-a\right)^2+c\left(a-b\right)^2\ge0\)*đúng*
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z\)hay \(a^2=b^2=c^2\)
Ta có: \(A=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{xy}=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}+\frac{1}{2xy}\)
\(\ge\frac{4}{x^2+2xy+y^2}+\frac{1}{\frac{\left(x+y\right)^2}{2}}=\frac{4}{\left(x+y\right)^2}+\frac{2}{\left(x+y\right)^2}\)
\(=\frac{6}{\left(x+y\right)^2}=6\)
Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)
Bài làm:
Ta có: \(x+y\ge2\sqrt{xy}\)(bất đẳng thức Cauchy)
\(\Leftrightarrow\sqrt{xy}\le\frac{x+y}{2}\)
\(\Leftrightarrow xy\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}=\frac{1}{4}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Schwars ta được:
\(A=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{xy}=\left(\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}\right)+\frac{1}{2xy}\)
\(\ge\frac{\left(1+1\right)^2}{x^2+2xy+y^2}+\frac{1}{2.\frac{1}{4}}=\frac{4}{\left(x+y\right)^2}+\frac{1}{\frac{1}{2}}\)
\(=\frac{4}{1^2}+2=6\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(x=y=\frac{1}{2}\)
1. Áp dụng BĐT Cauchy dạng Engle, ta có :
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge\left(a+b+c\right)\left(\frac{9}{a+b+c}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\)
\(\frac{1}{3}\left(a^3+b^3+a+b\right)+ab\le a^2+b^2+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}\left(a+b\right)\left(a^2+b^2+1-ab\right)+ab\le a^2+b^2+1\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2+1\right)\left(\frac{a+b}{3}-1\right)-ab\left(\frac{a+b}{3}-1\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2+1-ab\right)\left(\frac{a+b}{3}-1\right)\le0\)
Vì a, b dương \(\Rightarrow a^2+b^2+1-ab>0\Rightarrow\left(\frac{a+b}{3}-1\right)\le0\Leftrightarrow a+b\le3\)
\(M=\frac{a^2+8}{a}+\frac{b^2+2}{b}=a+\frac{8}{a}+b+\frac{2}{b}=2a+2b+\frac{8}{a}+\frac{2}{b}-\left(a+b\right)\ge8+4-3=9\)
Áp dụng BĐT Cauchy cho a ; b dương
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=2;b=1\)
\(\hept{\begin{cases}\left|2x+5\right|=2x+5\Leftrightarrow x\ge-\frac{5}{2}\\\left|2x+5\right|=-\left(2x+5\right)\Leftrightarrow x< -\frac{5}{2}\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}\left|4-x\right|=4-x\Leftrightarrow x\le4\\\left|4-x\right|=x-4\Leftrightarrow x>4\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}\left|x+9\right|=x+9\Leftrightarrow x\ge-9\\\left|x+9\right|=-\left(x+9\right)\Leftrightarrow x< -9\end{cases}}\)
(+) \(-\frac{5}{2}\le x\le4\) \(\left(-\frac{5}{2}>-9\right)\)
\(pt\Leftrightarrow2x+5+4-x=x+9\)
\(\Leftrightarrow0x=0\left(true\right)\)
(+) \(-9\le x< -\frac{5}{2}\) \(\left(-\frac{5}{2}< 4\right)\)
\(pt\Leftrightarrow-\left(2x+5\right)+4-x=x+9\)
\(\Leftrightarrow-2x-5+4-x=x+9\)
\(\Leftrightarrow-4x=10\Leftrightarrow x=-\frac{5}{2}\)( không thỏa mãn )
Vậy phương trình nhận mọi x trong khoảng \(-\frac{5}{2}\le x\le4\)làm nghiệm
Ta có |2x + 5| + |4 - x| = |x + 9|
=> \(\orbr{\begin{cases}\left|2x+5\right|+\left|4-x\right|=x+9\\\left|2x+5\right|+\left|4-x\right|=-x-9\end{cases}}\)
Khi |2x + 5| + |4 - x| = x + 9 (1)
Nếu x < -2,5
=> |2x + 5| = - (2x + 5) = -2x - 5
=> |4 - x| = 4 - x
=> (1) <=> -2x - 5 + 4 - x = x + 9
=> -2x - x - x = 9 - 4 + 5
=> - 4x = 10
=> x = -2,5 (loại)
Nếu \(-2,5\le x\le4\)
=> |2x + 5| = 2x + 5
|4 - x| = 4 - x
=> (1) <=> 2x + 5 + 4 - x = x + 9
=> 2x - x - x = 9 - 5 - 4
=> 0x = 0
=> x thỏa mãn với \(-2,5\le x\le4\)
Nếu x > 4
=> |2x + 5| = 2x + 5
|4 - x| = -4 + x
=> (1) <=> 2x + 5 - 4 + x = x + 9
=> 2x + x - x = 9 - 5 + 4
=> 2x = 8
=> x = 4 (loại)
Vậy khi |2x + 5| + |4 - x| = x + 9 thì \(-2,5\le x\le4\)
Khi |2x + 5| + |4 - x| = -x - 9
Nếu x < -2,5
=> |2x + 5| = - (2x + 5) = -2x - 5
=> |4 - x| = 4 - x
=> (1) <=> -2x - 5 + 4 - x = -x - 9
=> -2x - x + x = -9 - 4 + 5
=> - 2x = -8
=> x = 4 (loại)
Nếu \(-2,5\le x\le4\)
=> |2x + 5| = 2x + 5
|4 - x| = 4 - x
=> (1) <=> 2x + 5 + 4 - x = -x - 9
=> 2x - x + x = -9 - 5 - 4
=> 2x = -18
=> x = -9 (loại)
Nếu x > 4
=> |2x + 5| = 2x + 5
|4 - x| = -4 + x
=> (1) <=> 2x + 5 - 4 + x = - x - 9
=> 2x + x + x = 9 - 5 + 4
=> 4x = 8
=> x = 2 (loại)
Vậy khi |2x + 5| + |4 - x| = -x - 9 thì \(x\in\varnothing\)
Vậy \(-2,5\le x\le4\)