Vẽ hình theo trình tự sau:
a) Vẽ đường thẳng $m$ đi qua hai điểm $A$ và $B$ cho trước.
b) Vẽ điểm $C$ không thuộc đường thẳng $m$. Vẽ đoạn thẳng $BC.$
c) Qua điểm $C$ vẽ đường thẳng $n$ cắt đường thẳng $m$ tại điểm $A.$
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; \(\dfrac{-8}{10}\) = \(\dfrac{-8:2}{10:2}\) = \(\dfrac{-4}{5}\)
Vậy \(\dfrac{-4}{5}\) = \(\dfrac{-8}{10}\)
b; \(\dfrac{-120}{180}\) = \(\dfrac{-120:60}{180:60}\) = \(\dfrac{-2}{3}\)
Vậy \(\dfrac{-120}{180}=\dfrac{-2}{3}\)
a) Ta có: \(\dfrac{-8}{10}=\dfrac{-8:2}{10:2}=\dfrac{-4}{5}\)
Vậy hai phân số bằng nhau
b) Rút gọn
\(\dfrac{-120}{180}=\dfrac{-120:60}{180:60}=\dfrac{-2}{3}\)
a) Gọi A là biến cố "mặt xuất hiện là mặt 6 chấm"
\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{17}{100}\)
b) Gọi B là biến cố "mặt xuất hiện là mặt có số chấm lẻ"
Số lần xuất hiện số chấm lẻ:
\(18+15+16=49\) (lần)
\(\Rightarrow P\left(B\right)=\dfrac{49}{100}\)
a) Xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là: \(\dfrac{17}{100}\)
b) Số chấm lẻ là: 1, 3, 5
Số lần gieo được xúc xắc có số chấm lẻ là:
\(18+15+16=49\) (lần)
Xác xuất thực nghiệm xuất hiện được mặt có số chấm lẻ là: \(\dfrac{49}{100}\)
a) Năm 2002 giá trị xuất hàng hóa của Việt Nam là: \(16,7\) (tỉ đô la)
Năm 2002 giá trị nhập hàng hóa của Việt Nam là: \(19,7\) (tỉ đô la)
b) Tổng giá trị nhập khẩu của Việt Nam từ năm 2002 - 2007 là:
\(19,7+36,8+52,8=109,3\) (tỉ đô la)
a) Năm 2002, giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam là: 16,716,7 (tỉ đô la)
b) Tổng giá trị nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong giai đoạn 2002 – 2007 là:
19,7+36,8+62,8=119,319,7+36,8+62,8=119,3 (tỉ đô la)
a)
Khối | Số xe máy điện |
6 | \(7\cdot10=70\) |
7 | \(5\cdot10+5=55\) |
8 | \(5\cdot10=50\) |
9 | \(4\cdot10+5=45\) |
b) Khối ít xe nhất là khối 9
Tỉ số xe máy của khối đó vơi tổng số xe máy điện của toàn trường là:
\(45:\left(70+55+50+45\right)=\dfrac{9}{44}\)
a)
Khối | Số xe máy điện |
6 | 70 |
7 | 55 |
8 | 50 |
9 | 45 |
b) Khối có ít xe nhất là khối 9.
+ Tổng số xe máy điện của toàn trường là 70+55+50+45=22070+55+50+45=220 (xe)
+ Tỉ số số xe máy điện của khối 9 với tổng số xe máy điện của toàn trường là:
45220=94422045=449
Coi bể là 1 đơn vị.
1 giờ vòi thứ nhất chảy được:
1:6=\(\dfrac{1}{6}\) (bể)
1 giờ vòi thứ hai chảy được:
1:8=\(\dfrac{1}{8}\) (bể)
Nếu cùng chảy thì mỗi giờ cả hai vòi chảy được:
\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{24}\) (bể)
Đáp số: \(\dfrac{7}{24}\) bể
Một giờ vòi thứ nhất chảy được:
\(1:6=\dfrac{1}{6}\) (bể)
Một giờ vòi thứ hai chảy được:
\(1:8=\dfrac{1}{8}\) (bể)
Một giờ cả hai vòi chảy được:
\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{24}\) (bể)
ĐS: ...
B=\(\dfrac{1}{1.2.3.4}+\dfrac{1}{2.3.4.5}+\dfrac{1}{3.4.5.6}+...+\dfrac{1}{27.28.29.30}\)
B=\(\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{3}{1.2.3.4}+\dfrac{3}{2.3.4.5}+\dfrac{3}{3.4.5.6}+...+\dfrac{3}{27.28.29.30}\right)\)
B=\(\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{1.2.3}-\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{2.3.4}-\dfrac{1}{3.4.5}+...+\dfrac{1}{27.28.29}-\dfrac{1}{28.29.30}\right)\)
B=\(\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{1.2.3}-\dfrac{1}{28.29.30}\right)\)
B=\(\dfrac{1}{3}.\dfrac{1353}{8120}\)
B=\(\dfrac{451}{8120}\)
Từ năm 2016 đến năm 2022 có các năm là:
2016; 2017; 2018; 2019; 2020; 2021; 2022
Năm 2020 là năm nhuận có 366 ngày
Vậy từ năm 2016 đến năm 2022 có số năm không phải là năm nhuận là:
2022 - 2016 - 1 = 5 (năm)
Từ những lập luận trên ta có với khoảng thời gian từ ngày 1 tháng 6 năm 2016 đến ngày 1 tháng 6 năm 2022 có số ngày là:
365 x 5 + 366 = 2191 (ngày)
Vì 2191 : 7 = 313
Vậy ngày 1 tháng 6 năm 2022 là ngày thứ sáu
Đáp số: Thứ sáu
M N A B C E F
a/ Xét tg AEM và tg BCM có
MA=MB (gt); ME=MC (gt)
\(\widehat{AME}=\widehat{BMC}\) (góc đối đỉnh)
=> tg AEM = tg BCM (c.g.c)
b/
Ta có
NA=NC(gt); NF=NB(gt)
\(\Rightarrow\dfrac{NA}{NC}=\dfrac{NF}{NB}=1\) => AF//BC (Talet đảo)
c/
C/m tương tự như câu b ta cũng có AE//BC
=> A; E; F thẳng hàng (Từ 1 điểm ngoài 1 đường thẳng cho trước chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với đường thẳng đã cho)
Ta có
AE//BC (cmt)
MA=MB (gt)
\(\Rightarrow\dfrac{AE}{BC}=\dfrac{MA}{MB}=1\)
Ta có
AF//BC (cmt)
\(\Rightarrow\dfrac{AF}{BC}=\dfrac{NA}{NC}=1\)
\(\Rightarrow\dfrac{AE}{BC}=\dfrac{AF}{BC}\Rightarrow AE=AF\)
Bài 8:
a)\(2x-\dfrac{3}{5}=\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{6}{35}\)
\(\Rightarrow2x-\dfrac{3}{5}=\dfrac{8}{25}\)
\(\Rightarrow2x=\dfrac{8}{25}+\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow2x=\dfrac{23}{25}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{23}{25}:2=\dfrac{23}{50}\)
b) \(\dfrac{8}{23}\cdot\dfrac{46}{24}-x=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}-x=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
c) \(\dfrac{3}{22}-\dfrac{3}{4}x=\dfrac{27}{121}\cdot\dfrac{11}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{22}-\dfrac{3}{4}x=\dfrac{3}{11}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}x=\dfrac{3}{22}-\dfrac{3}{11}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{3}{22}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-3}{22}:\dfrac{3}{4}=-\dfrac{2}{11}\)
d) \(1-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{49}{15}\cdot\dfrac{5}{7}\)
\(\Rightarrow1-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=1-\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{-4}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-4}{3}:\dfrac{2}{3}=-2\)