K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2021

Ta có : \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

Để \(a^2-b^2\)là số nguyên tố khi a - b = 1 và a + b là số nguyên tố

Vậy ta có đpcm 

27 tháng 7 2021

\(B=\left|x+1\right|+2\left(6-3y\right)^2+2\ge2\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -1 ; y = 2 

Vậy GTNN B là 2 khi x = -1 ; y = 2

27 tháng 7 2021

\(B=\frac{\frac{-6}{5}+\frac{6}{19}-\frac{6}{23}}{\frac{9}{5}-\frac{9}{19}+\frac{9}{23}}=\frac{-6\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{19}+\frac{1}{23}\right)}{9\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{19}+\frac{1}{23}\right)}=-\frac{6}{9}=-\frac{2}{3}\)

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC.a/Chứng minh: tam giác ABM = tam giác ACM.b/ Chứng minh: AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC.c/ Chứng minh: AM là tia phân giác của góc BAC.Bài 2: Cho tam giác ABC. Vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm C bán kính AB, chúng cắt nhau tại D (D và B nằm khác phía đối với AC). Chứng minh AD // BC. Bài 3: Cho tam giác ABC (AB < AC). Trên tia AB...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC.

a/Chứng minh: tam giác ABM = tam giác ACM.

b/ Chứng minh: AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

c/ Chứng minh: AM là tia phân giác của góc BAC.

Bài 2: Cho tam giác ABC. Vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm C bán kính AB, chúng cắt nhau tại D (D và B nằm khác phía đối với AC). Chứng minh AD // BC. 

Bài 3: Cho tam giác ABC (AB < AC). Trên tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC. E là trung điểm của DC. Từ B vẽ BK vuông góc với CD. Chứng minh: AE // BK.

Bài 4: Cho góc nhọn xOy, Trên tia Ox, Oy lấy tương ứng hai điểm A và B sao cho OA = OB. Vẽ đường tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại hai điểm M, N nằm trong góc xOy. Chứng minh:

a/ tam giác OMA = tam giác OMB và tam giác ONA = tam giác ONB.

b/ 3 điểm O, M, N thẳng hàng.

c/ tam giác AMN = tam giác BMN. 

d/ MN là tia phân giác của góc AMB.

Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi D, E là 2 điểm trên cạnh BC sao cho BD = DE = EC. Biết AD = AE.

a/ Chứng minh: ÄABE = ÄACD.

b/ Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM là tia phân giác của góc DAE.

c/ Giả sử góc DAE bằng 600, tính các góc còn lại của tam giác ADE.

d/ Chứng minh: AM vuông góc với BC.

Bài 6: Cho tam giác ABC. Vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với AB (D và C nằm khác phía đối với AB) sao cho AD = AB. Vẽ đoạn thẳng AE vuông góc với AC (E và B nằm khác phía đối với AC) sao cho AE = AC. Biết DE = BC. Tính góc BAC.

Bài 7: Cho đoạn thẳng AB, điểm C cách đều hai điểm A và B, điểm D cách đều hai điểm A và B (C và D nằm khác phía đối với AB).

a/ Chứng minh: CD là tia phân giác của góc ACD.

b/ Kết quả câu a còn đúng không nếu C và D nằm cùng phía đối với AB?

Chỉ cách giải nhé, KHÔNG phải bài giải

p/s: có thể một số chỗ sai, mong thông cảm

1
27 tháng 7 2021

cần gấp ạ

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC.a/Chứng minh: tam giác ABM = tam giác ACM.b/ Chứng minh: AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC.c/ Chứng minh: AM là tia phân giác của góc BAC.Bài 2: Cho tam giác ABC. Vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm C bán kính AB, chúng cắt nhau tại D (D và B nằm khác phía đối với AC). Chứng minh AD // BC. Bài 3: Cho tam giác ABC (AB < AC). Trên tia AB...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC.

a/Chứng minh: tam giác ABM = tam giác ACM.

b/ Chứng minh: AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

c/ Chứng minh: AM là tia phân giác của góc BAC.

Bài 2: Cho tam giác ABC. Vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm C bán kính AB, chúng cắt nhau tại D (D và B nằm khác phía đối với AC). Chứng minh AD // BC. 

Bài 3: Cho tam giác ABC (AB < AC). Trên tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC. E là trung điểm của DC. Từ B vẽ BK vuông góc với CD. Chứng minh: AE // BK.

Bài 4: Cho góc nhọn xOy, Trên tia Ox, Oy lấy tương ứng hai điểm A và B sao cho OA = OB. Vẽ đường tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại hai điểm M, N nằm trong góc xOy. Chứng minh:

a/ tam giác OMA = tam giác OMB và tam giác ONA = tam giác ONB.

b/ 3 điểm O, M, N thẳng hàng.

c/ tam giác AMN = tam giác BMN. 

d/ MN là tia phân giác của góc AMB.

Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi D, E là 2 điểm trên cạnh BC sao cho BD = DE = EC. Biết AD = AE.

a/ Chứng minh: ÄABE = ÄACD.

b/ Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM là tia phân giác của góc DAE.

c/ Giả sử góc DAE bằng 600, tính các góc còn lại của tam giác ADE.

d/ Chứng minh: AM vuông góc với BC.

Bài 6: Cho tam giác ABC. Vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với AB (D và C nằm khác phía đối với AB) sao cho AD = AB. Vẽ đoạn thẳng AE vuông góc với AC (E và B nằm khác phía đối với AC) sao cho AE = AC. Biết DE = BC. Tính góc BAC.

Bài 7: Cho đoạn thẳng AB, điểm C cách đều hai điểm A và B, điểm D cách đều hai điểm A và B (C và D nằm khác phía đối với AB).

a/ Chứng minh: CD là tia phân giác của góc ACD.

b/ Kết quả câu a còn đúng không nếu C và D nằm cùng phía đối với AB?

chỉ cách giải các bài trên nhé, nhớ là KHÔNG chỉ đáp án nhé

p/s: có thể một số chỗ bị sai, mong những ai trả lời thông cảm

0
28 tháng 7 2021

ta có: A+B+C=1800(tổng 3 góc tam giác) mà C=900(vuông ở C ) suy ra A+B=900 mà B=2A suy ra A+2A=900 suy ra A=300 suy ra B =600

a, vì DCA kề bù với C suy ra DCA +C=1800 mà C=900suy ra DCA=900 suy ra DCA=C

xét tam giác ADC và ACB: DCA=C, CD=CB, AC cạnh chung suy ra tam giác ADC = ACB suy ra DAC=CAB và AD=AB

b, xét tam giác AMC, ANC:  DAC=CAB, AC cạnh chung, AM=AN suy ra  tam giác AMC=ANC suy ra MC=CN

c,xét tam giác MAC,NAC: DAC=CAB, AI cạnh chung , AM=AN suy ra  tam giác MAC=NAC suy ra AIM=AIN và IM=IN

d, vì AIM kề bù IAN suy ra AIM+IAN=1800 mà AIM=AIN suy ra AIN+AIN=1800 suy ra AIN=900

vì AIN=900 và C=900 suy ra MN //BD

27 tháng 7 2021

k ???????