K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2024

hình ở đâu hả bạn :/

24 tháng 2 2024

Đây là toán nâng cao chuyên đề thể tích hình khối. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em làm dạng này như sau:

Bước 1: Tính thể tích khối gỗ nhỏ.

Bước 2: Tính tổng thể tích tất cả các khối gỗ như thế bằng cách lấy thể tích một khối gỗ nhỏ nhân với số khối gỗ.

Bước 3 tìm xem tổng thể tích của các khối gỗ đó có phải là tích của ba số tự nhiên giống nhau không nếu có thì có thể xếp được thành một khối lập phương lớn, không thì không thể xếp được.

Thể tích của mỗi khối gỗ nhỏ là: 1 x 1 x 1 = 1 (cm3)

Tổng số khối gỗ là: 8 + 27  = 35 

35 khối gỗ như thế có thể tích là:  1  x 35  = 35 (cm3)

Vì 35 không phải là tích của ba số tự nhiên giống nhau nào nên không thể xếp 35 khối gỗ đó thành một hình lập phương lớn.

 

24 tháng 2 2024

Tổng số tuổi của cô giáo và học sinh là: 

     12 x (33 + 1) = 408 (tuổi)

Tổng số tuổi của 33 học sinh là:

      11 x 33  = 363 (tuổi)

Tuổi của cô giáo là: 

     408 - 363 = 45 (tuổi)

Em cần tính gì với bài toán này?

 

24 tháng 2 2024

Đề yêu cầu gì vậy em?

Sau khi thả hòn đá cảnh vào thì mực nước trong bể cao thêm:

35-20=15(cm)

Thể tích hòn đá cảnh là:

\(15\cdot60\cdot40=900\cdot40=36000\left(cm^3\right)\)

24 tháng 2 2024

2.

-Tam giác AKB vuông tại K => góc KBA + góc KAB =90 độ

- Ta có : góc EAH + góc KAB =90 độ (  vì AH vuông góc AB)
=> góc KAB = góc EAH 

- Xét tg ABK và tg HAE, có:

      góc K = góc E =90 độ
      AB = AH (gt)
      góc KAB = góc EAH (cm trên)

=> tg ABK =tg HAE ( ch-gn)

=> AK=HE ( 2 cạnh tương ứng)

26 tháng 2 2024

Thanks bạn. Nếu mình tick là mình chỉ când like thoi đúng ko?

 

1: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{-19}{30}\)

=>\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{25}{30}-\dfrac{19}{30}\)

=>\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{30}=\dfrac{1}{5}\)

=>x=1

2: \(\dfrac{x}{70}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{-3}{7}\)

=>\(\dfrac{x}{70}=\dfrac{14-15}{35}\)

=>\(\dfrac{x}{70}=\dfrac{-1}{35}=-\dfrac{2}{70}\)

=>x=-2

Chiều rộng của hình chữ nhật là:

56:8=7(cm)

24 tháng 2 2024

Chiều rộng của hình chữ nhật là:

56 : 8  = 7 (cm)

Đáp số: 7 cm

Bài III:

1: ĐKXĐ: y>=-1 và x<>y

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x-y}+\sqrt{y+1}=4\\\dfrac{1}{x-y}-3\sqrt{y+1}=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x-y}+3\sqrt{y+1}=12\\\dfrac{1}{x-y}-3\sqrt{y+1}=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{x-y}=7\\\dfrac{1}{x-y}-3\sqrt{y+1}=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\3\sqrt{y+1}=1+5=6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\y+1=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=y+1=4\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

2: 

a: Thay m=1 vào (d), ta được:

\(y=x\cdot1-2\cdot1+4=x+2\)

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=x+2\)

=>\(x^2-x-2=0\)

=>(x-2)(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Thay x=2 vào y=x+2, ta được:

y=2+2=4

Thay x=-1 vào y=x+2, ta được:

y=-1+2=1

Vậy: (d) cắt (P) tại A(2;4) và B(-1;1)

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=mx-2m+4\)

=>\(x^2-mx+2m-4=0\)

\(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\cdot1\left(2m-4\right)\)

\(=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì Δ>0

=>(m-4)2>0

=>\(m-4\ne0\)

=>\(m\ne4\)

Theo Vi-et, ta được:

\(x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=m;x_1x_2=\dfrac{c}{a}=2m-4\)

\(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(=m^2-2\left(2m-4\right)\)

\(=m^2-4m+8=\left(m-2\right)^2+4>=4\forall m\)

Dấu '=' xảy ra khi m=2

a: Thể tích hình lập phương là \(2,4^3=13,824\left(cm^3\right)\)

b: Thể tích hình lập phương là \(\left(\dfrac{5}{6}\right)^3=\dfrac{125}{216}\left(m^3\right)\)

Thể tích hình lập phương là:

\(12^3=1728\left(cm^3\right)\)